Người đàn ông địu con trên lưng cùng cháu đến lớp họcMỗi tối, Trung úy Lê Tuấn Thành (Công an xã H'ra, Mang Yang, Gia Lai) lại đến lớp dạy chữ, kiến thức pháp luật cho bà con. Nghe có lớp, bà con dù bận hay chăm con cũng cố gắng đến lớp học cái chữ.
Hà Nội: Gặp lại người chị gái 10 năm cõng em đến trường từng gây sốt mạngGần 10 năm cõng em tới trường, ngày Tuấn Anh tốt nghiệp đại học, chị Xuân nhận tin con ung thư, mù lòa. Biến cố này chưa qua, em trai lại bị Covid-19 nằm liệt tại chỗ.
Sao nam "Cõng anh mà chạy" bất ngờ tham dự show Prada tại ÝSau thành công của bộ phim "Cõng anh mà chạy", Byeon Woo Seok có lịch trình bận rộn và được nhiều thương hiệu săn đón.
Cô giáo người Thái hy sinh tuổi xuân "cõng chữ" về với bản Dao"Ai cũng chọn về thành phố, về nơi có điều kiện đầy đủ thì trẻ em vùng bản sẽ để cho ai? Bằng lòng yêu nghề, ở đâu có trẻ tôi sẽ "cõng chữ" đến tận nơi", cô giáo trẻ Hà Thị Quý nói.
Cụ bà 70 cắp sách đi học mỗi tối, ba học kỳ không vắng buổi nàoGác lại công việc nương rẫy, mỗi tối, bà con khắp các buôn làng ở Gia Lai í ới gọi nhau đến lớp học xóa mù chữ. Nhiều cụ già gần 70 tuổi hay anh em ruột cùng xin đến lớp để học biết cái chữ.
Những đứa trẻ cuốc bộ hơn 2 giờ đồng hồ đi tìm con chữĐể tìm đến con chữ, nhiều đứa trẻ ở bản Ón, xã Tam Chung, huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) ngày nào cũng cơm đùm cơm nắm, cuốc bộ hơn 2 giờ đồng hồ mới đến điểm trường.
"Nương tử" Thanh Huế tiết lộ đời thực khác xa bà chủ sòng bạc sành sỏiThanh Huế cho biết, nếu trên phim "Độc đạo", cô là Tuyết "Nương tử" cá tính, sành sỏi thì ngoài đời, nữ diễn viên nhận mình thuộc mẫu phụ nữ truyền thống, dịu dàng.
Vượt núi, vượt hồ tìm con chữ của học sinh bản Xốp Cháo, Cà MoongBản Xốp Cháo, Cà Moong vùng lòng hồ thủy điện Bản Vẽ vẫn đang tách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngoài khi không điện lưới, không sóng điện thoại, không đường. Cuộc sống của đồng bào Khơ Mú nơi đây vẫn đang còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng người dân ở đây đã biết khát khao con chữ, khát khao tri thức.
Xuyên rừng, vượt đèo cõng chữ lên đỉnh BYầuMỗi tuần, trên chiếc xe cà tàng, các thầy cô giáo điểm trường BYầu (trường tiểu học Lơ Pang, Mang Yang, Gia Lai) phải rất chật vật xuyên rừng để lên đỉnh BYầu “gieo chữ”. Cứ thế hơn 30 năm nay, các thầy cô giáo vẫn thầm lặng làm người đưa đò chở bao thế hệ con em đồng bào Barna trưởng thành.
Những đứa trẻ nỗ lực vượt lên nghịch cảnh giữa Sài GònDẫu cuộc sống trăm nghìn vất vả khi vắng mẹ, thiếu cha, hàng ngày vật lộn mưu sinh giữa đất Sài thành, nhưng những đứa trẻ đáng thương vẫn chưa một lần từ bỏ ước mơ.
Xúc động với hình ảnh thầy giáo đến trường "gieo chữ" trên chiếc xe lănVì bệnh tật nên thầy A Mik (trú tại xã Đă Rơ Wa, TP Kon Tum, Kon Tum) bị khuyết đi đôi chân. Chật vật đến trường trên chiếc xe lăn nhưng thầy vẫn miệt mài "gieo chữ" cho học trò ở vùng cao.
Những khoảnh khắc đẹp trên giải đất hình chữ SHình ảnh một chiều quê yên ả, thanh bình; những đô thị lấp lánh đèn hoa về đêm; những đứa trẻ vùng cao cõng nhau trong ngày đông giá rét,… đã tạo nên bức tranh sống động về phong cảnh thiên nhiên và cuộc sống thường ngày trên giải đất hình chữ S.