Người dân vùng cao rộn ràng tổ chức Tết ăn con dúiVào dịp cuối năm, người dân Bahnar ở xã Kon Pne, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai lại rộn ràng tổ chức Tết ăn con dúi. Nghi lễ cầu mong bề trên phù hộ cho mùa màng bội thu, dân làng khỏe mạnh.
Tết cổ truyền trong Hoàng cung và ngoại thành Huế xưaDo đặc trưng của vùng đất kinh kỳ, người Huế chuẩn bị tết cổ truyền có vài điểm khác biệt so với cả nước, nhất là các tỉnh phía Bắc.
Tấm thiệp xuân của chủ nhân bảo tàng có 5.000 hiện vật gốm cổ sông HươngMỗi khi Tết đến, Giáo sư, tiến sĩ Thái Kim Lan, chủ nhân Bảo tàng gốm cổ sông Hương lại tổ chức lễ dựng nêu đón năm mới tại Lan Viên Cố Tích, với mong muốn lưu giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp.
Người Mông dựng cây nêu, dâng lễ tạ ơn cầu may mắn trong lễ Gầu TàoTrong ngày lễ Gầu Tào ở Hòa Bình, người Mông dựng và cúng cây nêu với lễ vật là gà, rượu, cơm, giấy. Chủ lễ thắp hương, đốt tiền mã, dâng lễ tạ ơn và cầu xin thần linh phù hộ điều may mắn cho năm mới.
Thú vị "Tết không ra khỏi làng" của người BahnarVới người Bahnar, Tết cổ truyền được tổ chức vào tháng giêng âm lịch, kéo dài 3 ngày. Trong những ngày Tết, người dân trong làng không được đi đâu ra khỏi làng để chứng minh lòng thành kính với “đấng tối cao”…
Lễ mừng cơm mới ngày đầu năm của người Xơ ĐăngĐã thành thông lệ quen thuộc, ngay từ sáng sớm cả buôn Kon H'Ring rộn ràng, phấn khởi khác hẳn ngày thường. Các gia đình của buôn được chia thành 4 đội, mỗi đội nhận các nhiệm vụ chuẩn bị những món ăn đặc trưng để dâng lên cúng Yàng bày tỏ lòng thành.
Độc đáo "Lễ hội con Dúi" của người BahnarCon dúi có thể ngoặm bất cứ gì nó gặp trên đường nên nó quanh năm no ấm. Người Bahnar huyện Kbang, Gia Lai luôn mong ước “Luôn được ấm no như con Dúi”, vì thế họ tổ chức cho riêng “lễ hội con Dúi”.
Lễ “hóa kiếp” gia súc già cực kỳ thú vị của người J’raiTrước khi giết thịt con vật, gia chủ phải chọn ngày “hành quyết” rồi thông báo cho toàn bộ dân làng trước đó khoảng một tuần để họ thu xếp công việc và chuẩn bị rượu cần. Trong thời gian này, “cụ” bò, heo, dê… cũng được nhốt ở nhà và chăm sóc chu đáo…
Độc đáo lễ cúng Thần nhà Rông của người J’rai(Dân trí)- Với người J’rai, Bahnar… ở Tây Nguyên, nhà Rông được coi là linh hồn của làng, là nơi khí thiêng của đất trời, sông núi hội tụ để bảo trợ dân làng…Vì vậy, lễ hội cúng Thần nhà Rông được xem là một trong những lễ hội độc đáo và quan trọng nhất.
Lễ cúng Thần nhà Rông của người J’raiVới người J’rai, Bahnar... ở Tây Nguyên, nhà Rông được coi là linh hồn của làng, là nơi khí thiêng của đất trời, sông núi hội tụ để bảo trợ dân làng. Chính vì vậy, lễ hội cúng Thần nhà Rông được xem là một trong những lễ hội quan trọng nhất nơi đây.
Tuổi trẻ và di sản văn hóa cồng chiêngVới chủ đề “Tuổi trẻ và Di sản văn hoá cồng chiêng”, Lễ hội Văn hoá cồng chiêng tỉnh Lâm Đồng lần thứ 10 đã diễn ra trong hai ngày 31/3 và 1/4 tại huyện Đức Trọng (Lâm Đồng).
Lễ cầu mưa trên vùng “Chảo lửa”Ngày 30/4 -1/5, tại xã Ayun Hạ (huyện Phú Thiện, Gia Lai) đã diễn ra lễ phục dựng Lễ cúng cầu mưa của Yang Pơtao Apui. Hoạt động được tổ chức nhằm cầu mong Yàng (trời) cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, đời sống đồng bào no đủ…