Vì ai mà dự án Cát Linh - Hà Đông đội vốn?Việc siêu thị Big C thuộc tập đoàn Central Group của Thái Lan sẽ tạm dừng thu mua sản phẩm may mặc từ các nhà cung cấp tại Việt Nam trở thành chủ đề “nóng” trong tuần qua, khiến dư luận bức xúc. Bên cạnh đó, ý kiến của cơ quan kiểm toán về dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông cũng gây chú ý.
Bộ trưởng Thăng giải trình việc đường sắt Cát Linh-Hà Đông đội vốn “khủng”Cuối buổi thảo luận chiều 3/11, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng đã giải trình rõ hơn về những lý do khiến dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đội vốn 315 triệu USD chỉ sau 7 năm phê duyệt tổng mức đầu tư.
Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đội vốn là do Bộ Giao thôngĐại diện Kiểm toán Nhà nước cho hay, việc thực hiện dự án một cách chắp vá ảnh hưởng đến tiến độ và có khả năng rủi ro cả về chất lượng. Trong vấn đề quản lý nhà nước, Bộ Giao thông vận tải cần nghiêm túc đánh giá.
Vì sao Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông “đội” vốn, “lụt” tiến độ?Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) bị “lụt” tiến độ vận hành và vừa phải vay thêm vốn của Trung Quốc. Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Hồng Trường cho biết, dự án bị chậm vì Việt Nam đang tiến hành thẩm định giá gói thầu thiết bị, dự án bị “đội” vốn là do trượt giá.
Bộ trưởng GTVT: Cơ quan điều tra sẽ làm rõ việc đường sắt Cát Linh - Hà Đông đội vốnBộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể cho biết, thanh tra, kiểm toán và cơ quan điều tra sẽ làm sáng tỏ các vấn đề đội vốn từ 8.600 tỷ đồng lên 18.000 tỷ đồng của tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông; những đơn vị, cá nhân nào làm sai phải chịu trách nhiệm.
Đường sắt Cát Linh - Hà Đông đội vốn 9.231 tỷ đồng, Bộ KHĐT trần tình về ODA Trung QuốcĐường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông, một trong số các dự án sử dụng vốn ODA của Trung Quốc với 2.798 tỷ nhân dân tệ là tín dụng ưu đãi Chính phủ hiện đang rơi vào tình trạng chậm tiến độ, đội vốn 9.231,6 tỷ đồng, tương đương 205,27%.
Đường sắt Cát Linh – Hà Đông đội vốn “khủng”: Do chi phí với nhà thầu Trung QuốcTheo ước tính, dự án đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông phải điều chỉnh tổng vốn tăng gấp rưỡi (từ 553 triệu USD lên 868 triệu USD. Trong đó, phần vốn vay của Trung Quốc đội lên hơn 250 triệu USD mà phần lớn trong số đó nằm ở những chi phí “dôi” ra của tổng thầu Trung Quốc…
Con đường “dát vàng” và “hàng thì chán, bán thì đắt”!Chuyện những con đường đắt như “dát vàng” hay đội vốn ở Việt Nam không hiếm. Thậm chí, có lẽ phải tìm mỏi mắt cũng khó thấy con đường nào không bị đội vốn mà ít thì tiền tỉ VND, nhiều thì cả chục triệu, thậm chí hàng trăm triệu USD (như dự án đường sát trên cao Cát Linh – Hà Đông, “đội” vốn lên 868,06 triệu USD (tăng 315,18 triệu USD) so với tổng mức đầu tư ban đầu) chẳng hạn.
Kinh nghiệm cho TPHCM từ 3 năm vận hành metro Hà NộiLà tuyến tàu điện thứ 3 được vận hành tại Việt Nam, metro Bến Thành - Suối Tiên có cơ hội phục vụ hành khách tốt hơn nhờ xem xét bài học kinh nghiệm từ 2 dự án trước.
Metro số 1 TPHCM "qua cửa" chứng nhận an toàn, nhưng đi kèm khuyến cáoDù còn một số khuyến cáo đi kèm, nhà chức trách đường sắt đã phê duyệt hạng mục an toàn hệ thống cho tuyến metro đầu tiên của TPHCM.
Người dân giao lưu biểu diễn sôi nổi cùng hàng trăm chiến sĩ trên phố đi bộCác chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam với nhiều màn biểu diễn nghệ thuật đậm chất lính tạo nên bầu không khí náo nhiệt trên phố đi bộ hồ Gươm, thu hút đông đảo nhân dân đón xem, giao lưu và cổ vũ.
Đường sắt Lào Cai - Hải Phòng 11,6 tỷ USD được triển khai thế nào?Từ sau metro Cát Linh - Hà Đông, tuyến đường sắt Lào Cai - Hải Phòng là dự án tiếp theo chứng kiến sự hợp tác về nguồn vốn và kỹ thuật giữa Trung Quốc với Việt Nam.