6 "ông lớn" Nhà nước làm ăn ra sao trước khi về lại Bộ Công Thương?PVN, EVN, TKV, Petrolimex, Vinachem và Vinataba sẽ được chuyển về lại Bộ Công Thương. Trong hơn 5 năm dưới sự quản lý của "siêu" ủy ban, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp có nhiều thay đổi.
Thủ tướng: Chống thất thoát vốn Nhà nước liên quan đến “đất vàng”Đánh giá tiến độ thoái vốn, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước còn chậm chạp, tỷ lệ vốn đưa ra thị trường thấp, song Thủ tướng cũng lưu ý, trong quá trình bán vốn, không được để xảy ra thất thoát tài sản Nhà nước, nhất là liên quan đến đất đai ở những vị trí thuận lợi.
Chưa bị quy trách nhiệm, "sếp" doanh nghiệp Nhà nước vẫn chây ỳ cổ phần hóaTrong 3 tháng đầu năm nay, đã có 7 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa, như vậy, vẫn chưa có doanh nghiệp nào cổ phần hóa trong giai đoạn này. Nguyên nhân chủ yếu do, chưa có cơ chế quy trách nhiệm cá nhân cho lãnh đạo.
Ngày mai, Thủ tướng đối thoại với doanh nghiệp Nhà nướcĐối thoại diễn ra ngày 24/3, dự kiến sẽ bàn 2 nội dung lớn liên quan đến doanh nghiệp Nhà nước.
Bán vốn cổ phần, Nhà nước thu về 73 tỷ đồng mỗi doanh nghiệpKiểm toán Nhà nước cho biết, 6 năm qua từ 2011 đến 2015, cả nước đã cổ phần hoá được 499 doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), số vốn thu về đạt 36.537 tỷ đồng, tính bình quân, bán vốn tại mỗi DN, Nhà nước chỉ thu về hơn 73 tỷ đồng.
Bán vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp, lãi hơn 2.800 tỷ đồngBáo cáo của Bộ Tài chính cho hay, trong 8 tháng đầu năm, các đơn vị đã thoái được 2.921 tỷ đồng vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp, thu về 5.767 tỷ đồng. Như vậy, hoạt động thoái vốn Nhà nước khỏi các doanh nghiệp trong 8 tháng đầu năm đã đạt thặng dư 2.846 tỷ đồng.
Nghịch lý cổ phần hóaQuá trình thực hiện cổ phần hóa (CPH) các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và thoái vốn nhà nước (TVNN) thường xuyên được “thúc đẩy” với tinh thần quyết liệt cùng những nỗ lực và chi phí không hề nhỏ. Tuy nhiên, dù đạt được kết quả khá mỹ mãn là 96,5% số DNNN đã được CPH, nhưng chỉ 8% số vốn nhà nước được chuyển giao cho khu vực tư nhân…
Thủ tướng: "Lợi ích cục bộ là rào cản lớn của tiến trình cổ phần hóa, thoái vốn"Theo đánh giá của Thủ tướng, vướng mắc lớn nhất khiến tiến trình cổ phần hóa, thoái vốn Nhà nước khỏi doanh nghiệp vừa qua diễn ra chậm chính là "lợi ích và động lực". Do đó, Thủ tướng nêu rõ, bộ nào, chủ tịch, tổng giám đốc tập đoàn nào không làm, làm chậm và làm thất thoát thì phải xử lý.
Phó Thủ tướng: "Doanh nghiệp có khả năng phục hồi mới tái cơ cấu"Đồng ý rằng cần đặt ra các mục tiêu định lượng cụ thể hơn như cổ phần hóa bao nhiêu DNNN, số lượng vốn nhà nước bán ra... đến giai đoạn 2020, song Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cũng lưu ý, “không lạm dụng từ tái cơ cấu, DNNN nào có khả năng phục hồi mới tái cơ cấu, không thì phải xử lý luôn”.
Hàng triệu tỷ đồng trong "hộp đen": Bao giờ dân được biết?Một khối tài sản hàng triệu tỷ đồng đang nằm trong những “hộp đen” cần phải được công khai, minh bạch, chịu sự soi rọi của xã hội, sự giám sát của thị trường, công chúng, báo chí.
Chống tiêu cực, lợi ích nhóm khi thoái vốn tại Sabeco, HabecoThủ tướng Chính phủ chỉ đạo thoái vốn tại 10 doanh nghiệp thuộc SCIC, Sabeco, Habeco phải công khai, minh bạch, đảm bảo lợi ích cao nhất của Nhà nước, chống tiêu cực và lợi ích nhóm. Đồng thời, việc thoái vốn phải khẩn trương triển khai để đạt hiệu quả cao nhất.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Đóng góp của DN Nhà nước chưa xứng với tiềm năngTheo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò chi phối trong một số ngành, lĩnh vực quan trọng nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.