Đánh giá hiệu quả xét nghiệm gen trong sàng lọc bệnh Thalassemia ở thai phụĐể xét nghiệm gen bệnh Thalassemia chính xác, Viện Di truyền Y học và 3 bệnh viện lớn triển khai nghiên cứu "Đánh giá hiệu quả của xét nghiệm gen trong sàng lọc thai phụ mang gen bệnh thể ẩn Thalassemia".
13 triệu đồng tiếp tục đến với cháu bé bị bệnh Thalassemia(Dân trí) – PV Dân trí đã trao đến gia đình cháu Trần Thị Hạnh Dung – nhân vật trong bài “Thương bé 13 tuổi sống nhờ máu người khác đang nguy kịch” số tiền 13 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ.
Người mắc Thalassemia: Muốn sống đến 30 tuổi phải mất hơn 3 tỉViệt Nam hiện có 20.000 người mắc bệnh Thalassemia; người bệnh muốn sống đến 30 tuổi phải mất tiền tỉ để điều trị, duy trì sự sống.
Bạn có mang gen bệnh tan máu bẩm sinh?Tại Việt Nam, theo kết quả bước đầu khảo sát tình trạng mang gen bệnh thalassemia trên toàn quốc năm 2017 cho thấy có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia). Đây là căn bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển giống nòi.
01:38Mã số 3474: Bình Định: Điều ước của cô học trò 12 năm sống chung với bệnh tan máu bẩm sinhƯớc mơ trở thành kỹ sư nông nghiệp để lai nhiều giống cây trồng cho người nông dân nghèo quê mình. Song, liệu mơ ước đó có trở thành hiện thực khi cô học trò nhỏ suốt 12 năm trời đang “chiến đấu” với căn bệnh Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh).
12 triệu người mang gen bệnh không có thuốc chữa, phòng ngừa mắc bệnh như thế nào?Tại Việt Nam hiện có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh thalassemia. Căn bệnh này gây ra tình trạng biến dạng xương mặt (trán dô, mũi tẹt), xương giòn, nhiễm trùng, suy tuyến nội tiết, chậm phát triển, dậy thì muộn hoặc không dậy thì, suy gan, sơ gan, suy tim, thậm chí có nguy cơ tử vong.
Phát triển chiến lược chỉnh sửa gen mới để sửa chữa đột biếnSử dụng chiến lược chỉnh sửa gen mới, các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Yale có thể sửa chữa đột biến gây bệnh thalassemia, một dạng thiếu máu. Kỹ thuật này đã sửa chữa các đột biến và làm thuyên giảm bệnh ở chuột. Phát hiện mới có thể dẫn đến các nghiên cứu về liệu pháp gen tương tự để điều trị cho những người bị rối loạn máu di truyền.
Mã số 1037: Thương bé 13 tuổi sống nhờ máu người khác đang nguy kịchMẹ đi lấy chồng khi em mới 3 tuổi. Em sống với ông bà ngoại rau cháo qua ngày. 13 năm qua không biết bao lần em phải nhập viện vì căn bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh). Hiện bệnh của em rất nặng do nhiễm trùng đường mật, cần được thay huyết tương gấp.
Mã số 2390: Bố mẹ khóc cạn nước mắt khi 2 con cùng mắc bệnh tan máu bẩm sinhVợ chồng chị Hiệp sinh được hai đứa con thì cả hai đều mắc bệnh Thalassemia (còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh), phải điều trị suốt đời. Ngày biết tin dữ, chị như gã gục, chỉ muốn chết đi để đổi cho con cuộc sống khỏe mạnh, bình thường như những đứa trẻ khác…
Mã số 458: Thắt lòng nhìn 2 con lần lượt ra đi13 năm nay, Giang chóng chọi với căn bệnh Thalassemia – thiếu máu bẩm sinh. Đến giờ, Giang chỉ còn một chút sức để cố hoàn thành hết năm học này. Thấy Giang hay ngất, biếng ăn, mẹ Giang bắt đầu lo lắng vì sợ mất thêm đứa con thứ 2.
Mỗi năm Việt Nam có thêm 2.000 trẻ mắc căn bệnh "điều trị cả đời"Số lượng bệnh nhân Thalassemia đã làm các bệnh viện quá tải, tạo áp lực nặng nề lên ngân hàng máu cũng như gánh nặng về chi phí xã hội, nhất là nhiều bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn.