Hai bệnh nhi tan máu bẩm sinh được ghép tủy thành côngBệnh viện Trung ương Huế đã điều trị thành công 2 ca ghép tủy đồng loại đầu tiên trên bệnh nhân mắc bệnh tan máu bẩm sinh.
03:36Mã số 5315: 2 mẹ con cùng mang bệnh hiểm, 27 năm sống bằng máu người khácCon gái út mắc tan máu bẩm sinh, 27 năm phải sống bằng máu người khác, khiến bà Thanh kiệt quệ. Gần đây, bà cũng phát hiện mang bệnh giống con gái, nhưng vẫn phải "gồng gánh" gia đình vượt qua bĩ cực.
Hơn 120 triệu đồng đến với gia đình 3 mẹ con cùng mắc bệnh nặngThời gian qua, độc giả báo Dân trí ủng hộ hơn 120 triệu đồng giúp em Thanh (18 tuổi, xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An). Nhờ bạn đọc nên Thanh có tiền chữa bệnh và cơ hội học đại học.
Mã số 5230: Mong manh sự sống của nữ sinh mắc cùng căn bệnh hiểm nghèo với mẹ và em gái"Cuộc đời em còn dài, em muốn được ghép tế bào gốc để được sống bên gia đình. Nhưng nghe nói chi phí ghép tế bào gốc cao lắm, chỉ mong mọi người chung tay giúp đỡ, để em có thêm cơ hội sống".
Mỗi năm Việt Nam có thêm 2.000 trẻ mắc căn bệnh "điều trị cả đời"Số lượng bệnh nhân Thalassemia đã làm các bệnh viện quá tải, tạo áp lực nặng nề lên ngân hàng máu cũng như gánh nặng về chi phí xã hội, nhất là nhiều bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn.
Phát hiện gen bệnh từ trước khi mang thai như thế nào?Các cặp vợ chồng thực hiện sàng lọc gen bệnh trước khi thụ thai giúp phòng ngừa nguy cơ bào thai mắc các bệnh lý di truyền nguy hiểm như tan máu bẩm sinh, máu khó đông, rối loạn chuyển hóa...
"Lo tiền truyền máu hàng tháng cho chồng và 3 con, người phụ nữ kiệt quệ""4 bố con đều phải đến viện xin máu. Cơ hội sống được chia đều cho cả 4 người, nhưng giờ đây tôi đã khánh kiệt rồi!", chị Phương khóc trong sự bất lực.
NSƯT Thu Hà: Mở quán bún đậu, phải… "trốn" vì người hâm mộ đến chụp hìnhTừ lâu, NSƯT Thu Hà đã gây ấn tượng qua những vai diễn ghê gớm trên truyền hình. Giờ đây, bên cạnh niềm đam mê diễn xuất, nữ nghệ sĩ còn mở quán bún đậu cùng gia đình.
Mã số 5315: 2 mẹ con cùng mắc bệnh hiểm, 27 năm sống bằng máu người khácCon gái út mắc tan máu bẩm sinh, 27 năm phải sống bằng máu người khác, khiến bà Thanh kiệt quệ. Gần đây, bà cũng phát hiện mang bệnh giống con gái, nhưng vẫn phải "gồng gánh" gia đình vượt qua bĩ cực.
Sàng lọc phôi tiền làm tổ giúp bố mẹ mắc bệnh di truyền sinh con khỏe mạnhSàng lọc phôi tiền làm tổ đem lại giá trị đối với các gia đình không may mang gen bệnh di truyền, từ đó có kế hoạch tầm soát để sinh con khỏe mạnh.
Bạn đọc giúp đỡ 2 mẹ con "sống bằng máu người khác" gần 140 triệu đồngTrân trọng đón nhận số tiền của bạn đọc giúp đỡ, bà Thanh chia sẻ, bà sẽ dành một phần tiền để sửa lại nhà bị thiệt hại sau cơn bão số 3, số tiền còn lại dùng để chữa bệnh.
Những người vừa chữa bệnh vừa tranh thủ chạy xe ôm kiếm sốngTại Trung tâm Thalassemia, Viện Huyết học - Truyền máu TW có trên 2.000 người bệnh đang điều trị và cần truyền máu định kỳ suốt đời. Với người bệnh, người hiến máu chính là người đã cho họ sống, để mỗi người bệnh tiếp tục nỗ lực trở thành người sống tự lập, sống có ích dù cuộc sống vẫn còn nhiều bấp bênh.