Cảnh báo nguy cơ xuất hiện "bong bóng" bất động sản, chứng khoánViện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) khẳng định nguy cơ "bong bóng" tài sản hình thành, trong đó chủ yếu là bất động sản và chứng khoán.
Việt Nam cần tránh nguy cơ bị Trung, Hàn làm “sân sau” xuất hàng qua MỹViệt Nam nên thận trọng, tránh trở thành sân sau của Trung Quốc, Hàn Quốc để xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ.
Ngăn cản Uber và Grab chỉ thể hiện "tầm nhìn hạn hẹp và nhóm lợi ích"“Sức ép gia tăng từ các hãng taxi truyền thống đối với nền tảng công nghệ mới như Uber, Grab hiện nay; chính quyền địa phương ứng xử ngăn cản đối với sự phát triển của các công nghệ mới, cho thấy họ có tầm nhìn chính sách hạn hẹp, mặt khác cho thấy khả năng bị chi phối bởi các nhóm lợi ích trong cấu trúc kinh tế cũ…”.
Chính sách an sinh cần làm nhanh, trước khi người lao động rơi vào bi kịchTheo đánh giá của chuyên gia Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), lao động tự do hiện là đối tượng chịu tác động lớn nhất của đại dịch, họ bị tổn thương lớn và khó tiếp cận các gói hỗ trợ.
VEPR: Tiền đồng đang được định giá caoCác tính toán của VEPR cho thấy, tại thời điểm cuối năm 2014, tiền đồng được định giá cao hơn giá trị cân bằng 7-11%. Tổ chức này kiến nghị cần có một lộ trình phù hợp để đạt được mức tỷ giá cạnh tranh hơn cho Việt Nam, tối thiểu ở mức tỷ giá cân bằng.
VEPR: Cần tránh tâm lý nôn nóng đạt mục tiêu tăng trưởngMặc dù đánh giá mục tiêu tăng trưởng 6,7% cho năm 2017 mà Chính phủ đang đặt ra là một ngưỡng cao song VEPR cũng đưa ra khuyến nghị cơ quan điều hành "cần tránh tâm lý nôn nóng đạt mục tiêu tăng trưởng cao dẫn tới buông lỏng ổn định vĩ mô".
VEPR: Múc dầu cứu tăng trưởng có thể đi ngược lại với tinh thần "kiến tạo"Bên cạnh khuyến nghị Chính phủ cần kiên trì mục tiêu cải cách môi trường kinh doanh và giải phóng nguồn lực của kinh tế tư nhân, tạo động lực tăng trưởng, các chuyên gia của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) chỉ rõ khai thác thêm dầu thô để bù đắp tăng trưởng có thể đi ngược với tinh thần "kiến tạo" và dễ đi vào lối tư duy kế hoạch hóa.
7,3 tỷ USD đang được "cất giấu" ở nước ngoài?Trong quý III/2015, dòng vốn đầu tư khác mà cấu phần chủ yếu là tiền gửi ở nước ngoài, vốn không đáng kể ở những giai đoạn trước, đã gia tăng đột biến lên mức 7,3 tỷ USD. Xu hướng này dự kiến sẽ tăng sau khi Ngân hàng Nhà nước đưa lãi suất tiền gửi ngoại tệ về 0%.
Lo bong bóng, VEPR đề xuất kiểm soát chặt tín dụng bất động sảnTheo đánh giá của VEPR, do những đặc thù về tài sản bảo đảm và khả năng cho vay theo món lớn một cách thuận lợi, các ngân hàng thương mại thường có xu hướng ưu tiên phát triển tín dụng bất động sản hơn cho vay sản xuất kinh doanh thông thường.
VEPR kiến nghị dỡ bỏ trần lãi suất huy độngCác chuyên gia tại VEPR cho rằng, cần sớm dỡ bỏ trần lãi suất huy động, hoặc chỉ áp dụng trần lãi suất với các kỳ hạn huy động rất ngắn (dưới 1 tháng) để thị trường có thể linh hoạt tự điều chỉnh, cân đối cung cầu về vốn.
Tổng nợ công/GDP của Việt Nam cao nhất khu vực?VEPR cho biết, xét về tổng quy mô nợ công trên GDP, tỷ lệ của Việt Nam cuối năm 2014 ở mức trên 60%, cao nhất trong so sánh với các nước đang phát triển trong khu vực (bao gồm Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Indonesia).
Tỉ giá đang chịu sức ép từ nhiều phíaTheo VEPR, nếu loại bỏ kiều hối thì thâm hụt thương mại có thể vượt qua thặng dư từ vốn, có xu hướng làm trượt giá VND – và quả thực VND đang bị định giá cao và mức độ cạnh tranh về giá của hàng hoá thương mại gặp bất lợi.