“Bờ xôi ruộng mật” bán cho “vàng tặc”...Người dân lấy đất trồng lúa, hoa màu bán cho các đối tượng khai thác vàng trái phép để lấy tiền tiêu xài. “Bờ xôi ruộng mật” biến thành hầm hố bãi vàng, môi trường bị ô nhiễm trầm trọng...
Bắc Giang: Bị thu hồi đất “bờ xôi ruộng mật”, người dân được “dỗ ngọt” như thế nào?Thu hồi đất “bờ xôi ruộng mật” của những người nông dân để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng làng nghề Mai Hương, doanh nghiệp hứa hẹn sẽ làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân. Trong khi đó, Chủ tịch UBND huyện Hiệp Hoà khẳng định điều này là chuyện không tưởng.
Người dân phản ứng dự án xây nhà máy xử lý chất thải trên đất “bờ xôi ruộng mật”Dự án xây dựng Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt của TX Từ Sơn (Bắc Ninh) còn đang “thai nghén” đã vấp phải sự phản ứng quyết liệt từ nhiều người dân do kế hoạch xây dựng trên đất "bờ xôi ruộng mật" và lo ngại nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Người dân phản ứng dự án xây nhà máy xử lý chất thải trên đất "bờ xôi ruộng mật”Dự án xây dựng Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt của TX Từ Sõn (Bắc Ninh) còn đang “thai nghén” đã vấp phải sự phản ứng quyết liệt từ nhiều ngýời dân do kế hoạch xây dựng trên đất "bờ xôi ruộng mật" và lo ngại nguy cõ ô nhiễm môi trường.
02:02Người dân bày tỏ bức xúc sau khi bị thu hồi đất "bờ xôi ruộng mật"Phép tính mà gia đình người nông dân khúc mắc nhờ PV Dân trí chuyển đến chính quyền địa phương là họ sẽ mất 1000m2 đất canh tác, phải đóng thêm khoảng 400 triệu để lấy chính 110m2 đất của mình. Trong khi phần đất này không được cấp sổ đỏ, không được làm nhà ở mà phải để sản xuất, kinh doanh đồ gỗ, nghề mà gia đình họ chưa từng biết đến.
Đại biểu Quốc hội: 3 đặc khu đều là những "bờ xôi ruộng mật" của đất nướcĐại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc cho rằng, Việt Nam phải chứng minh với các nhà đầu tư rằng họ đến đây là có lợi mà không cần đến quy định cho thuê đất đến 99 năm. Đồng thời, cũng cần nhìn vào địa chính trị và những bài học lịch sử.
Bị thu hồi đất “bờ xôi ruộng mật”, người nông dân đưa ra “phép tính” kỳ quặc!Phép tính mà gia đình người nông dân khúc mắc nhờ PV Dân trí chuyển đến chính quyền địa phương là họ sẽ mất hơn 1000m2 đất canh tác, phải đóng thêm cả trăm triệu để lấy chính 110m2 đất của mình. Trong khi phần đất này không được cấp sổ đỏ, không được làm nhà ở mà phải để sản xuất, kinh doanh đồ gỗ, nghề mà gia đình họ chưa từng biết đến.
Bị thu hồi đất “bờ xôi ruộng mật”: Bạn đọc Dân trí thấu cảm nỗi lòng người nông dân!“Chính quyền và doanh nghiệp hợp tác để người dân giao ruộng thực hiện dự án. Một chiêu mập mờ để dân tưởng được chuyển đổi mục đích 10% đất dịch vụ thành nhà ở, giao đất cho doanh nghiệp rồi thì chính quyền bảo không cấp sổ đỏ cho đất dịch vụ. Về khoản này thì chính quyền hiểu rất rõ còn người dân muốn hiểu thế nào thì hiểu”, bạn đọc Dân trí nêu quan điểm.
Chủ tịch Quốc hội: Chuyển đổi đất trồng lúa cần kiểm soát nghiêm ngặtChủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, phải kiểm soát rất nghiêm ngặt việc chuyển đổi diện tích đất "bờ xôi ruộng mật", đất hai vụ lúa.
Cây lúa biến dạng cạnh khu công nghiệp: Cần một câu trả lời minh bạch!“Đề nghị tỉnh Bắc Giang, Sở TN&MT tỉnh Bắc Giang phải yêu cầu chủ KCN Quang Châu trả lời minh bạch về sự việc nghiêm trọng này. Người nông dân phải được biết nguyên nhân tại sao cây lúa trên mảnh đất bờ xôi ruộng mật của họ lại bị bức tử như vậy?”, bạn đọc Dân trí bày tỏ.
4 năm cho một dự án triển khai… trên giấyĐã gần 4 năm, những "bờ xôi, ruộng mật" trước đây một năm 2 chân lúa đã bị bỏ hoang sau khi thu hồi cho một dự án mà ngay cả cái tên dự án bà con còn chưa từng thấy mặt…
Cúc mâm xôi miền Tây tấp nập rời vườn ra Hà Nội đón Tết sớmNăm nay nông dân Bến Tre trồng khoảng 1,5 triệu chậu cúc mâm xôi, những chậu cúc nở sớm sẽ được thương lái thu mua để đưa đi bán ở thị trường Hà Nội.