Giáo dục phổ thông sau 2015: Tiến tới đa dạng SGKTheo dự thảo lần 1 đề án Đổi mới chương trình - sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, giai đoạn 2014 - 2015 Bộ GD&ĐT phải hoàn thành việc xây dựng chương trình tổng thể và chương trình môn học thử nghiệm. Đáng chú ý, lần đầu tiên dự thảo đưa ra quan điểm mới “dần dần tiến tới việc đa dạng SGK”.
Sách giáo khoa trong "bão"Sau bão Yagi, tôi thấy trên mạng xã hội nhiều dòng trạng thái về sách giáo khoa (SGK), với ý chính nên dùng một bộ SGK thống nhất trên toàn quốc.
Không dùng ngữ liệu SGK để ra đề văn: Giáo viên nói gì về tính khả thi?Khảo sát tại nhiều trường học, việc không dùng ngữ liệu SGK để ra đề kiểm tra định kỳ môn ngữ văn đã được triển khai từ lâu.
Sách giáo khoa không thiết kế để học sinh viết vào sách?Giải thích về việc “SGK chỉ sử dụng được một lần”, ông Hoàng Lê Bách, Tổng Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam khẳng định: “SGK không thiết kế để học sinh viết vào sách".
Bộ Giáo dục lên tiếng về việc sử dụng sách giáo khoa chỉ dùng được một lầnThứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho rằng: "Sách giáo khoa cần được sử dụng, bảo quản tốt để có thể sử dụng lại được khi cần thiết, tránh lãng phí cho gia đình học sinh, xã hội".
Nhà xuất bản Giáo dục ưu thế khi chọn sách giáo khoa mới: Bộ GD&ĐT nói gì?Danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 1 chương trình giáo dục phổ thông mới vừa được Bộ GD&ĐT phê duyệt, có 24/32 cuốn của NXB Giáo dục. Nhiều người tiếp tục đặt câu hỏi về tính minh bạch trong lựa chọn và thẩm định.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chỉ thị: Hướng dẫn học sinh không viết, vẽ vào sách giáo khoaNgày 24/9, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ ra Chỉ thị về việc sử dụng sách giáo khoa (SGK) và sách tham khảo trong các trường phổ thông, trong đó yêu cầu giáo viên không để cho học sinh viết, vẽ vào sách giáo khoa.
Bộ Giáo dục và Đào tạo có nên "quay lại" làm sách giáo khoa?Chủ trương một chương trình nhiều bộ SGK là bước đi muộn màng nhưng đúng đắn của Việt Nam trong việc xã hội hóa biên soạn, xuất bản, phân phối SGK theo thông lệ quốc tế.
Từ bài thơ "Bắt nạt", vì sao giáo dục phải trói buộc vào sách giáo khoa?TS Nguyễn Thành Nam trăn trở khi nền giáo dục vẫn còn bị phụ thuộc vào sách giáo khoa, nên chỉ cần có sai sót sẽ dễ bị xáo động. Ông đề xuất chuyển toàn bộ sách giáo khoa thành tài liệu tham khảo.
Bộ GD&ĐT: Để học sinh viết vào SGK, hiệu quả dạy học sẽ không caoTrong báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ về việc xuất bản, phát hành sách giáo khoa (SGK) ngày 1/10, Bộ GD&ĐT cho biết, nếu trong dạy học giáo viên cho học sinh trả lời bằng cách viết, vẽ trực tiếp vào SGK rồi đánh giá kết quả là "đúng hay sai" thì hiệu quả hoạt động dạy học không cao.
Nghệ An ban hành tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa lớp 1Ngày 18/4, Sở GD&ĐT Nghệ An cho biết, UBND tỉnh đã ban hành Tiêu chí lựa chọn SGK lớp 1 theo “Chương trình giáo dục phổ thông 2018” trên địa bàn tỉnh, bắt đầu thực hiện từ năm học 2020-2021.
Sở GD-ĐT Đắk Lắk: "Việc chọn lựa sách giáo khoa sẽ chặt chẽ, khách quan"Tỉnh Đắk Lắk đã hoàn thành việc chọn lựa sách giáo khoa cấp cơ sở và đang chờ Hội đồng cấp tỉnh chọn lựa các bộ sách giáo khoa cho năm học mới.