Đột phá thể chế, pháp luật để đất nước vươn mìnhBáo Dân trí trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết "Đột phá thể chế, pháp luật để đất nước vươn mình" của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Khoa học công nghệ Việt Nam từ thách thức quá khứ đến cơ hội lịch sửKhoa học công nghệ Việt Nam đang đứng trước yêu cầu cấp thiết phải có những bước đi đột phá để thu hẹp khoảng cách với thế giới. Giáo sư Nguyễn Đức Khương chỉ ra "cơ hội lịch sử" của đất nước.
Tháo gỡ "điểm nghẽn", khơi thông dòng chảy sáng tạo: Nghị quyết 57 và bài toán nhân lực, đầu tưTrong kỷ nguyên số, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trở thành động lực phát triển then chốt cho mọi quốc gia. Việt Nam cũng đang tích cực hội nhập vào xu thế này.
Việt Nam nhắm đến công nghệ chiến lược nào cho bước nhảy vọt?Trong thời đại công nghệ tăng tốc và chuyển đổi toàn cầu diễn ra sâu rộng, bài học "đứng trên vai người khổng lồ" không chỉ là triết lý phát triển, mà còn là một yêu cầu thực tiễn cấp thiết.
Nhật Bản chế tạo drone hút sét đầu tiên trên thế giớiCông nghệ mới có thể thu hút sét một cách chủ động và an toàn, mở ra hướng đi tiềm năng trong việc bảo vệ cơ sở hạ tầng, thành phố và thiết bị điện tử khỏi những hậu quả nghiêm trọng do sét gây ra
Chủ nhân Giải thưởng VinFuture được vinh danh ở Giải thưởng Breakthrough 2025Nhóm các chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 vừa được vinh danh ở hạng mục Khoa học sự sống của Giải thưởng Breakthrough 2025 với công trình tiên phong khám phá vai trò của các GLP-1.
"Ô tô bay" của NASA sẵn sàng săn lùng sự sống ngoài hành tinhNASA chuẩn bị phóng tàu vũ trụ chạy bằng năng lượng hạt nhân Dragonfly vào năm 2028 nhằm tìm kiếm dấu hiệu sự sống trên mặt trăng lớn nhất của Sao Thổ.
Thúc đẩy công nghệ chiến lược: Cần chính sách đặc biệt, loại bỏ tư duy cũĐể Việt Nam có thể bứt phá bằng công nghệ chiến lược phải xác định rõ lĩnh vực trọng tâm, xây dựng chính sách đặc biệt, cơ chế đột phá, đồng thời nhìn thẳng vào các điểm yếu của nền KHCN nước ta.
Ai là nhân tài cần thu hút, giữ chân cho nhà nước?Mỗi lĩnh vực có những đặc thù riêng, ngoài những quy định chung trong luật, cần hướng dẫn riêng về cách định nghĩa nhân tài cho từng lĩnh vực để thu hút, tuyển dụng đúng người, theo chuyên gia.
Chọn ngành học để nắm bắt cơ hội "vàng" từ mục tiêu bứt phá về khoa học công nghệNghị quyết số 57 của Bộ Chính trị đã mở ra cơ hội bứt phá cho các ngành công nghiệp chiến lược trong kỷ nguyên số, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để thế hệ trẻ tham gia vào nguồn nhân lực khoa học, công nghệ trình độ cao.
Chính phủ đề xuất bổ sung 44.000 tỷ đồng chi trả chế độ sau tinh gọn bộ máyBáo cáo Quốc hội một số nhiệm vụ chi phát sinh trong điều hành ngân sách, Chính phủ đề xuất bổ sung dự toán ngân sách Trung ương năm 2025 để chi trả chế độ, chính sách cho cán bộ sau sắp xếp bộ máy.
Xác lập mô hình tăng trưởng mới cho Việt NamTrong mô hình tăng trưởng mới, giáo dục không còn là lĩnh vực xã hội đơn thuần, mà chính là nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của quốc gia.