Mạnh dạn đổi mới kinh tế lần 2Ông Nguyễn Đình Cung, Viện phó Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, cho rằng đã có thể khẳng định một sự đồng thuận xã hội trong yêu cầu tiếp tục đổi mới, tái cơ cấu nền kinh tế, thực chất là đổi mới kinh tế lần 2.
Đổi mới kinh tế tại Việt Nam theo kiểu "dò đá qua sông"Những mặt hạn chế, yếu kém phải kể tới là hoàn thiện thể chế kinh tế còn chậm, thiếu kiên quyết; hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, chất lượng không cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế...
Cần đổi mới chính trị phù hợp và đồng bộ với đổi mới kinh tếChiều 14/1, các đại biểu tiếp tục thảo luận tại hội trường về các văn kiện ĐH Đảng XI. Vấn đề nhiều đại biểu quan tâm là xây dựng đội ngũ trí thức, giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị…
Sau 34 năm “Đổi mới”, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu rực rỡ, lịch sửKim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2019 đạt 500 tỷ USD, trong đó nền kinh tế xuất siêu hơn 10 tỷ USD, con số kim ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam ghi nhận bằng tổng kim ngạch của toàn bộ các nước châu Phi trong năm 2019 cộng lại… Đây chỉ là một minh chứng trong thành công của kinh tế Việt Nam trước hàng loạt biến động lớn, khó lường của kinh tế thế giới, khu vực.
Thưởng 1 tỷ đồng cho phát kiến xuất sắc về đổi mới kinh tế đất nướcSáng nay 13/5, Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương đã tổ chức phát động cuộc vận động “Hiến kế đổi mới cơ chế, chính sách tạo động lực phát triển doanh nghiệp và kinh tế đất nước” trong toàn các doanh nghiệp, tập đoàn và công ty trực thuộc khối.
"Thoát Trung": Nhập từ cái tăm..., có lợi ích nhóm không?Không thể đổi mới kinh tế và tạo bước đột phá... nếu nhiều quan điểm còn đang “ngập ngừng”, trái chiều nhau - Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa khẳng định.
Trưởng Ban Kinh tế T.Ư: Không nên phân biệt doanh nghiệp công hay tưTrưởng Ban Kinh tế Trung ương Vương Đình Huệ khẳng định: Đi qua 30 năm đổi mới, kinh tế đất nước nhiều đổi thay, đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân Việt ngày một trưởng thành. Đã đến lúc cần Xây dựng thương hiệu Quốc gia với sự góp mặt của đội ngũ doanh nhân Việt Nam.
Lo Việt Nam thành bãi thải công nghệ của Trung QuốcTại Hội nghị tổng kết 30 năm đổi mới kinh tế Việt Nam do Viện Kinh tế tổ chức mới đây, các nhà khoa học chuyên gia kinh tế cho rằng, Việt Nam cần có hành động để hạn chế nhập siêu quá lớn từ Trung Quốc, đặc biệt tránh nguy cơ trở thành bãi rác “công nghệ phế liệu” của nước này.
Bán "lúa non": Món hời triệu đô, đại gia xót lòngHàng loạt thương vụ bán “lúa non” trong buổi đầu của thời kỳ đổi mới kinh tế đã mang về cho các đại gia cả núi tiền, nhưng cũng đánh dấu sự biến mất đáng tiếc của các thương hiệu Việt từng thống trị thị trường trong nước và có thể vươn tầm ra khu vực.
Nơi ra đời chi bộ Đảng đầu tiên tại Quảng TrịVùng đất Triệu Phong tự hào là nơi thành lập những chi bộ Cộng sản đầu tiên ở tỉnh Quảng Trị, quê hương của Tổng Bí thư Lê Duẩn. Sau hơn 90 năm có Đảng lãnh đạo, 3 thập niên đổi mới, kinh tế - xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị đã có sự phát triển vượt bậc, nền kinh tế tăng trưởng khá cao, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt trên 11,5%.
“Trẻ không chơi, già đổ đốn”Cô chú yêu rồi lấy nhau từ cái thời đất nước vừa đổi mới, kinh tế chưa có gì, ai cũng nghèo, nhưng cuộc sống lại vui. Tối chở nhau trên chiếc xe đạp cà tàng đi dạo quanh Bờ Hồ Hoàn Kiếm, xe thủng lốp mà trong túi chẳng có tiền vá, cứ thế dắt xe đi, vừa đi vừa tâm sự.
GDP tăng gấp 30 lần sau Đổi mớiTừ năm 1986, Việt Nam bắt đầu tiến hành công cuộc “Đổi mới”: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Với sự đổi mới trên, kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Nếu như trước đổi mới GDP tăng chưa đầy 4% thì sau đổi mới, có những năm GDP tăng đến 8-9%. Trung bình từ 1986 đến nay, GDP tăng trưởng liên tục, bình quân ở mức 6,6% năm…