Chuyển đổi cơ cấu cây trồng cạn trên đất lúa cho thu nhập caoViệc chủ động chuyển một diện tích lúa nước sang cây trồng cạn là giải pháp “đón đầu” hợp lý, tránh tình trạng bỏ phí đất sản xuất do thiếu nước hoặc sản xuất kém hiệu quả sang các loại cây trồng ít cần nước, nhưng có giá trị kinh tế cao.
Một xã thu 50 tỷ đồng/năm từ cây đàoNhờ thực hiện chương trình tích tụ ruộng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, xã Hợp Lý (huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) thu về mỗi năm hơn 50 tỷ đồng từ nghề trồng đào.
"Bắt" đất cằn, sỏi đá "đẻ" tiền tỷ mỗi nămThực hiện đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, người nông dân ở xã Thành Tâm (Thạch Thành, Thanh Hóa) đã biến hàng chục ha đất cằn cỗi sinh ra những trái ngọt, cho thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Tình cờ trồng phát lộc hóa ra lại phát tài, cả làng được khen "tài, lộc"Nhiều năm nay, cây phát lộc không chỉ góp phần làm thay đổi cơ cấu cây trồng trên đồng ruộng mà còn trở thành cây làm giàu của nhiều hộ dân ở xã Minh Tân (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình).
Dự báo sớm, chủ động giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây raThủ tướng đánh giá cao công tác dự báo, chia sẻ thông tin giữa các cơ quan chức năng, do đó đã khắc phục tốt hạn hán và mặn xâm nhập, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, góp phần giúp sản xuất lúa được mùa.
Anh nông dân K'Ho làm giàu nhờ rau củ lạNhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nắm vững kỹ thuật, Ha Hang, người dân tộc K’Ho, xã Đasar, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) đã có thu nhập khá nhờ trồng hoa màu theo hướng công nghệ cao (CNC).
Mùa hoa thiên lý: Người dân xứ Nghệ “đút túi” tiền triệu mỗi ngàyThực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhiều hộ dân ở xã Nam Xuân, Nam Anh, Khánh Sơn, Nam Kim... huyện Nam Đàn (tỉnh Nghệ An) đã mạnh dạn trồng hoa thiên lý, đem lại giá trị kinh tế cao gấp 4 - 5 lần so với loại cây màu khác.
Mô hình tưới tiết kiệm trên vùng đất thường xuyên khô hạnTỉnh Phú Thọ đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên 1.000 ha đất vàn cao hay bị khô hạn theo hướng tăng hiệu quả kinh tế, hiệu quả sử dụng nước (tưới tiết kiệm), giảm phát thải và thích nghi với biến đổi khí hậu (BĐKH).
Hạn hán kéo dài, ngành nông nghiệp “nín thở” chờ mưa xuốngSuốt một tháng trời không có mưa, mực nước trong các hồ đập đầu mối xuống thấp ở mức kỷ lục khiến ngành nông nghiệp Nghệ An bị ảnh hưởng nặng nề. Tỉnh này đề xuất Trung ương hỗ trợ 75 tỉ đồng để chống hạn, chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Trồng cây mắc ca ở Tây Nguyên: Đề xuất đột phá của LienVietPostBankÔng Nguyễn Đức Hưởng, Phó chủ tịch Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) cho biết, ông đã đề xuất với Ngân hàng Nhà nước giải pháp cho vay 10.000 tỷ đồng để các hộ nông dân khu vực Tây Nguyên thay đổi cơ cấu cây trồng.
Sóc Trăng: Nông dân “dở khóc dở cười” vì nghe lời doanh nghiệp trồng cây đinh lăngNhiều năm trồng mía không mang lại hiệu quả cao nên nhiều hộ nông dân ở huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng) đã tìm hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Tuy nhiên, có một số nông dân đã chọn "nhầm" doanh nghiệp cho thuê đất trồng cây đinh lăng nên lâm vào cảnh “dở khóc dở cười”.
Hà Nội: 700 trang trại có thu nhập tiền tỷSau dồn điền đổi thửa (DĐĐT), nhiều địa phương thuộc TP.Hà Nội đã tích cực đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chú trọng phát triển kinh tế trang trại. Nhờ đó, trên địa bàn đã xuất hiện nhiều mô hình cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.