Nghề “gõ ra tiền” ở Nam SơnBằng tấm lòng yêu nghề, sự say mê sáng tạo, gần 40 năm qua ông Hán Văn Vi ở thôn Nam Sơn, xã Minh Cường, huyện Thường Tín (Hà Nội) vẫn ngày đêm “giữ lửa” làng nghề truyền thống, làm giàu cho gia đình, tạo công ăn việc làm cho nhiều người. Việc gìn giữ, phát triển nghề truyền thống đã góp phần quan trọng vào công tác xóa đói nghèo, xây dựng nông thôn mới nơi “đất trăm nghề”.
"Ông tổ" xứ trầm trăm tỷCụ Ánh được biết đến là một trong những người đầu tiên mang nghề xoi dó tìm trầm về xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh. Nhờ công lao của cụ, vùng quê này đổi thay, người dân có cuộc sống ấm no.
Những gia đình 3 thế hệ bám đảo nuôi đàn khỉ hiến thân cho y họcChấp nhận cuộc sống cô lập, vượt qua thiếu thốn trên đảo để gắn bó suốt nhiều thập kỷ với đàn khỉ thử nghiệm vaccine, điều gì khiến những "Robinson" tiếp tục sứ mệnh thầm lặng này?
Trồng đào Bắc trên cao nguyên, nông dân thu cả trăm triệu đồngGần 5 năm nay, vợ chồng bà Nguyễn Thị Thỏa cần mẫn thuần dưỡng hàng trăm gốc đào Bắc tại thành phố Pleiku, Gia Lai. Nhờ vậy, gia đình thu hàng trăm triệu đồng mỗi vụ Tết.
Biến gốc cây khô thành tác phẩm gỗ mỹ nghệ tiền triệu, hút khách dịp TếtNhững gốc cây khô bỏ đi qua bàn tay khéo léo của người thợ ở làng nghề tiện gỗ mỹ nghệ nổi tiếng nhất Bình Định trở thành các tác phẩm điêu khắc độc đáo, giá trị tiền triệu.
Dự án ký túc xá 860 tỷ đồng "đắp chiếu" 16 năm chưa rõ ngày hồi sinhXây dựng xong phần thô 4 dãy nhà 5 tầng, dự án ký túc xá sinh viên ở Ninh Bình "đắp chiếu" 16 năm qua. Công trình có mức đầu tư hơn 860 tỷ đồng này chưa rõ ngày về đích.
Nga giáng đòn mạnh vào pháo đài Donbass, Ukraine căng mình bám trụLực lượng Ukraine tiếp tục nỗ lực bám trụ ở Pokrovsk, thành trì hậu cần mà Nga đang áp sát từ các hướng và gia tăng sức ép.
Làng nghề gạch gốm nức tiếng miền Tây, loay hoay tìm cách bảo tồnTừng vang bóng một thời, nay làng gạch trăm tuổi nức tiếng miền Tây phải loay hoay tìm hướng đi mới. Một số chủ lò đầu tư công nghệ mong muốn vực dậy làng nghề.
Nghề "làm một ngày ăn cả năm" ở Sa Huỳnh được công nhận di sản văn hóaNghề làm muối ở Sa Huỳnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tết khác ngày thường chỗ nào hở mẹ?Từng được mệnh danh là "ốc đảo 3 không" giữa lòng TPHCM, giờ đây cuộc sống của người dân nơi xóm Gò phần nào đã tốt hơn. Xuân cũng đã kịp len lỏi vào từng nếp nhà, mái lá.
Hình ảnh tuyệt đẹp trên cánh đồng hoa cúc chi vào vụ thu hoạchDưới ánh nắng chiều đậm đà, những luống hoa cúc chi đang vào kỳ thu hoạch hiện lên vàng ruộm, tạo thành các đường thẳng rực rỡ trên đồng ruộng.
Lần đầu miền Tây có lễ hội tôn vinh làng gạch trăm tuổi mệnh danh là di sảnLễ hội "Gạch - Gốm đỏ - Kinh tế Xanh" tại Vĩnh Long nhằm thúc đẩy sự phát triển của làng nghề làm gạch trăm tuổi đồng thời tôn vinh giá trị truyền thống, văn hóa, bản sắc của tỉnh Vĩnh Long.