Đại biểu Quốc hội: Tăng lương là việc phải làmĐại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm (TPHCM) cho rằng, trong những lý do mà Chính phủ nêu ra để trì hoãn việc tăng lương, lỗi chính không phải của người lao động.
“Đại biểu cứ phát biểu, tranh luận nhưng không biết có được tiếp thu không"Chỉ ra những bất cấp trong công tác làm luật hiện nay, đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm (Đoàn TP.Hồ Chí Minh) đặt dấu hỏi về sự cầu thị của cơ quan soạn thảo luật trong việc tiếp thu ý kiến nhân dân, ý kiến của đại biểu Quốc hội.
Giáng chức cán bộ: "Đã bị kỷ luật thì không nơi nào muốn nhận"Theo đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm, khi bộ máy đã ổn định thì cán bộ bị kỷ luật “giáng chức” khó bố trí việc làm. Bởi theo bà Tâm, tâm lý chung, cán bộ bị kỷ luật được bố trí sang đơn vị khác cũng không nơi nào muốn nhận.
Nên bãi bỏ quy định thu phí xe máyCuộc tranh luận bên hành lang ký họp Quốc hội giữa Bộ trưởng Đinh La Thăng và Đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm liên quan đến việc thu phí đường bộ đối với xe máy đã bật ra một số vấn đề mà dư luận, người dân đang quan tâm.
Bộ trưởng Tài chính, lãnh đạo TPHCM tranh luận chuyện “gà đẻ trứng vàng”Phiên thảo luận tại Quốc hội chiều 1/11 về tình hình ngân sách năm 2016, dự toán năm 2017 càng về cuối càng “tăng nhiệt” với cuộc tranh luận giữa Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng với đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm (Chủ tịch HĐND TPHCM) về việc cắt giảm tỷ lệ ngân sách TƯ để lại cho thành phố…
“Nóng” nghị trường; Nhà hát Thủ Thiêm 1.500 tỷ đồng gây tranh luậnTranh luận quanh chủ đề nhà hát 1.500 tỷ xây dựng trên đất Thủ Thiêm đã diễn ra giữa đại biểu Lưu Bình Nhưỡng và đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm (Chủ tịch HĐND TPHCM) trong phiên họp Quốc hội chiều 29/10. Ông Nhưỡng nhấn mạnh kiến nghị, “những vấn đề không cần thiết, không hợp ý Đảng và lòng dân thì cương quyết dừng”.
“Đừng để người dân nghèo dành dụm cả đời mua được cái nhà lại bị tháo dỡ!”Theo Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan, truy nguyên nhân sâu xa của tình trạng xây dựng không phép có hình ảnh của các "đầu nậu" mua bán nhà đất. Đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm chất vấn lại: “Nếu đã biết như vậy thì chúng ta xử lý thế nào? Đừng để người dân nghèo dành dụm cả đời mua được cái nhà, nay lại bị tháo dỡ!”.
Có đại biểu Quốc hội còn bị chỉ đạo “nên và không nên nói gì”!Cho ý kiến về dự luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội sáng nay (29/10), đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm cho rằng nếu không phải đại biểu chuyên trách thì đôi khi phát biểu rất khó, phải rất cân nhắc xem có đụng chạm không. Thậm chí có địa phương lãnh đạo còn chỉ đạo “việc gì nên nói, việc gì không nên nói”.
75 phút chất vấn Thủ tướng có quá ít?Trả lời thắc mắc của đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm (TPHCM) về thời gian dành cho việc chất vấn Thủ tướng Chính phủ quá ít, ông Nguyễn Hạnh Phúc cho rằng, trong kỳ này có nhiều vấn đề liên quan đến các bộ, ngành nên cũng cố gắng “quét” hết các ý kiến và dành cho Thủ tướng một khoảng thời gian như vậy.
“Bộ trưởng có biết người nông dân nghĩ gì về trách nhiệm của Bộ trưởng không?”Chất vấn Bộ trưởng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường trước Quốc hội sáng nay 13/6, đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm - Phó Bí thư Thành uỷ TPHCM - trăn trở đặt câu hỏi: “Bộ trưởng có biết người nông dân đang nghĩ gì về trách nhiệm của Bộ trưởng không? Bộ trưởng có biết người nông dân đang mong muốn Bộ trưởng làm gì để thể hiện trách nhiệm của mình không?”.
02:18Chất vấn Bộ kế hoạch: Mâu thuẫn Nghị định 136 và một số điều luậtTheo đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm ( TP HCM), báo cáo của Bộ trưởng về quy trình lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư nêu đơn vị đề xuất là Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, người đứng đầu cơ quan trung ương (Bộ trưởng) và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (Thường trực Hội đồng nhân dân được ủy quyền) phê duyệt quyết định chủ trương đầu tư của dự án. Bà đặt vấn đề việc ủy quyền cho (Thường trực Hội đồng nhân dân được ủy quyền) căn cứ vào Nghị định 136 của Chính phủ. Tuy nhiên, nếu ủy quyền cho thường trực hội đồng nhân dân sẽ vi phạm 3 luật: Luật Đầu tư công, Luật Ban hành văn bản vi phạm pháp luật và Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Tổng Bí thư: Mỗi người dân cùng giám sát công tác phòng chống lãng phíTổng Bí thư yêu cầu, các địa phương, trong đó có Hà Nội, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong công tác phòng, chống lãng phí. Mỗi người dân tăng cường thực hành và giám sát việc tiết kiệm, chống lãng phí.