Tổng cục Thống kê: Áp lực lạm phát năm 2022 là rất lớnTổng cục Thống kê dự báo, áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn với Việt Nam khi nền kinh tế có độ mở lớn và độ hội nhập sâu rộng.
Thị trường vàng nghẹt thở trước áp lực lạm phátThị trường tài chính đang "nín thở" chờ báo cáo lạm phát ở Mỹ, một thước đo quan trọng để Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) điều chỉnh lãi suất.
Áp lực lạm phát gia tăng kìm hãm giá vàngThị trường vàng thế giới đang trong chuỗi ngày ảm đạm khi chứng kiến lạm phát ở Mỹ tăng cao nhất trong gần 40 năm. Trong nước, giá tạm giữ ở mức 61,67 triệu đồng/lượng.
Xăng dầu lên giá mạnh gây áp lực lạm phát, lãi suất ngân hàng sẽ tăng?Áp lực lạm phát được cho là sẽ tăng mạnh vào quý 2, quý 3 năm nay, do ảnh hưởng giá xăng dầu và với kịch bản CPI bình quân vượt mức 4% thì có thể lãi suất sẽ tăng.
Áp lực lạm phát giảm, lãi suất năm 2019 có nhiều yếu tố thuận lợi?Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia (NFSC) dự báo, năm 2019, lãi suất có thể có những yếu tố thuận lợi do áp lực lạm phát có thể giảm bớt khi giá dầu thế giới không biến động nhiều và đồng USD dự báo suy yếu làm giảm áp lực từ phía tỷ giá.
Áp lực lạm phát giảm, lãi suất cũng sẽ giảm theo?Dẫn hàng loạt nguyên nhân, các chuyên gia MarketIntello đã hạ mạnh dự báo CPI xuống mức dưới 4%, từ đó, mặt bằng lãi suất huy động được kỳ vọng cũng sẽ giảm theo, giảm khoảng 0,5 điểm phần trăm so với năm 2016 tùy từng kỳ hạn.
Giá xăng dầu đảo chiều, áp lực lạm phát tăng mạnh trở lạiTheo nhận định của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, lạm phát tổng thể đang có chiều hướng đi lên kể từ tháng 9/2016, chủ yếu do xu hướng tăng giá xăng dầu. Lạm phát năm 2017 sẽ tiếp tục xu thế tăng và có thể tăng mạnh hơn năm 2016 nếu thành phần chu kỳ của lạm phát (đặc biệt là tăng giá dịch vụ công) không được kiểm soát chặt chẽ.
Áp lực lạm phát có thể nghiêm trọng hơn“Nếu Nhà nước làm mọi cách để chấm dứt lạm phát từ tháng 5 trở đi thì lạm phát vào tháng 12/2008 so với tháng 12/2007 vẫn là 16,9%, và lạm phát trung bình cả năm so với năm 2007 vẫn ở mức cao là 19,7%” - tính toán của chuyên gia kinh tế Vũ Quang Việt.
Chuyên gia: Tăng giá điện, xăng dầu không tạo nhiều áp lực lạm phát năm 2019Mặc dù có nhiều lo ngại của dư luận, người dân về lạm phát năm 2019 có thể vượt kế hoạch, song các chuyên gia kinh tế đều tin vào chính sách của Chính phủ có thể điều hòa được và tăng giá điện, xăng dầu không tạo quá nhiều áp lực lên lạm phát năm 2019.
Tăng lãi suất cơ bản không gây áp lực lạm phát“Trong cuộc họp với các bộ ngành, Thủ tướng kết luận dừng chính sách HTLS ngắn hạn đúng thời hạn. Đây là lý do NHNN điều chỉnh lãi suất cơ bản. Còn giảm biên độ tỷ giá nhưng tăng tỷ giá bình quân liên NH là giải pháp mạnh nhằm can thiệp vào thị trường”.
Lãi suất linh hoạt sẽ giúp giảm áp lực lạm phátĐộng thái nâng lãi suất cơ bản lên 12%/năm của Ngân hàng Nhà nước được giới phân tích kinh tế đón nhận với một thái độ tích cực khi cho rằng nó sẽ góp phần làm giảm lạm phát.
UOB: GDP quý I của Việt Nam dự báo đạt 5,5%UOB kỳ vọng tốc độ tăng trưởng GDP quý I ở mức 5,5% so với cùng kỳ. Áp lực lạm phát sẽ tiếp tục tăng, với dự báo CPI toàn phần sẽ tăng lên mức 3,8% vào năm 2024.