Tử cung phụ nữ sau sinh thế nào là bình thường???

(Dân trí) - Sau khi sinh, tử cung của người phụ nữ sẽ có những biến đổi so với ban đầu. Tuy có sự thay đổi nhưng tử cung sau sinh như thế nào là bình thường là vấn đề bạn nên quan tâm.

Tử cung sau sinh như thế nào là bình thường?

Trước khi sinh, hầu hết các chị em đều quan tâm đến cách sinh thường nhanh. Nhưng sau đó, họ lại chú trọng đến vấn đề tử cung sau sinh như thế nào là bình thường. Đây là một vấn đề cực kỳ quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người phụ nữ sau khi sinh.

Tử cung phụ nữ sau sinh thế nào là bình thường??? - 1

Sau đây là một số triệu chứng cho thấy tử cung của bạn đang không bình thường:

Bạn cảm thấy rất khó khăn trong việc đi tiêu, có thể bạn đã bị sa trực tràng.

Đi tiêu hay tiểu không tự chủ do thần kinh quá căng thẳng.

Bạn có cảm giác vùng chậu bị trì nặng.

Đi tiểu bị mót.

Có cảm giác đau lưng dữ dội.

Vùng âm hộ nặng và căng tức. Hoặc bạn thấy một khối tròn lồi hẳn ra âm đạo.

Bị đau khi quan hệ và khó đạt cực khoái.

Khi bạn thấy xuất hiện các dấu hiệu trên hãy đến gặp bác sĩ để kiểm tra. Bạn không nên kéo dài thời gian quá lâu vì đây chính là các dấu hiệu của những căn bệnh vô cùng nguy hiểm cho tử cung như: sa tử cung, u xơ tử cung, bệnh ở cổ tử cung…

Sau sinh bao lâu thì tử cung trở lại bình thường

Tử cung phụ nữ sau sinh thế nào là bình thường??? - 2

Quá trình tử cung trở lại bình thường sẽ nhanh hơn quá trình loại bỏ sản dịch sau sinh. Thông thường sau 1 đến 2 ngày sau sinh, tử cung đã bắt đầu co lại dần. Như vậy, bạn cũng cần quan tâm đến việc đẩy sản dịch ra ngoài, tránh trường hợp sản dịch bị ứ đọng do tử cung co hẹp, gây ra các bệnh: nhiễm khuẩn, nhiễm trùng, ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ và chất lượng sữa.

Sau 6 tuần, tử cung của bạn sẽ quay lại kích thước ban đầu. Cũng giống như thời gian bình phục sau sinh mổ sẽ lâu hơn sinh thường, tử cung của phụ nữ sinh mổ cũng cần thời gian dài hơn để co lại. Vì thế, những ai sinh mổ không nên quá lo lắng khi sau 6 tuần tử cung vẫn chưa bình thường.

Trong khoảng thời gian tử cung co lại, bạn sẽ cảm thấy rất đau bụng. Đây chính là dấu hiệu cho thấy tử cung của bạn đang co lại từ từ. Đặc biệt, cứ 6 tháng sau sinh bạn nên đến bác sĩ thăm khám để có thể ngăn chặn kịp thời khi phát hiện bệnh.

Cách giúp tử cung mau co lại sau sinh

Sau khi giải đáp thắc mắc: tử cung sau sinh như thế nào là bình thường, chúng tôi xin được phép bật mí cho bạn những cách giúp tử cung sau sinh mau chóng co lại để tránh được các tình trạng băng huyết, rong máu:

Cho bé bú: Việc nhũ hoa bị kích thích sẽ giúp dạ con dễ dàng co lại hơn. Do đó, khoảng thời gian đầu sau khi sinh bạn nên kích thích vùng này, việc cho bé bú trong vài ngày sau sinh cũng có tác dụng tương tự.

Bé bú sẽ kích thích phản xạ co đẩy dạ con, thúc đẩy thời gian phục hồi tử cung nhanh hơn. Hơn thế, cho bé bú còn là cách giúp bạn giảm cân sau sinh một cách tự nhiên.

Đi tiểu ngay khi có nhu cầu: Sau khi sinh vì còn quá đau và không tiện di chuyển nên các chị em thường nhịn tiểu. Nhưng đây hoàn toàn là một điều sai lầm. Theo bác sĩ, bạn nên đi tiểu ngay khi có nhu cầu và nên vận động nhẹ nhàng sau khi sinh.

Điều này sẽ giúp bàng quang không bị sưng và bí tiểu, tránh gây ảnh hưởng đến quá trình tử cung co lại.

Kê gối khi nằm: Sau khi sinh, bạn có thể kê gối tại vùng hông khi nằm, giúp cho các cơ quan vùng chậu nhanh chóng trở lại bình thường. Vì thế, bạn có thể áp dụng cách này để tử cung sau sinh mau trở lại bình thường.

Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ - Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Y61

Với chiết xuất từ 100% từ thảo dược thiên nhiên như Bạch thược, Đương quy, Sinh địa, Kỷ tử,…Y61 có tác dụng hỗ trợ co hồi tử cung với cơ chế tác động vào hệ thống mạc gân cơ, dây chằng sàn đáy chậu.

Tử cung phụ nữ sau sinh thế nào là bình thường??? - 3

Sản phẩm được phân phối bởi Công ty Cổ phần liên doanh toàn cầu Miami.

Địa chỉ: Số 15 – BT1, khu đô thị Resco, Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Mail: miamipharco@gmail.com

Website: Miamivietnam.comFacebook: https://www.facebook.com/congtymiamivietnam/

Hotline: 0949 722 621.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.