Sâm Ngọc Linh - Tăng cường sinh lực quý ông sau tuổi 40
Sâm Ngọc Linh được tìm thấy lần đầu tiên tại dẫy núi Ngọc Linh Việt Nam với độ cao 1800m so với mực nước biển vào năm 1973. Nhiều viện hàn lâm khoa học trên thế giới đã chứng minh rằng Sâm Ngọc Linh có tác dụng chữa bệnh rất đa dạng đứng trên cả Sâm Triều Tiên, Sâm Trung Quốc.
Theo nghiên cứu năm 2007 của tiến sĩ Nguyễn Bá Hoạt - Cán bộ Viện Dược liệu - thì về mặt hoá học, thân rễ và rễ củ Sâm Ngọc Linh đã phân lập được 52 saponin trong đó 26 saponin thường thấy ở sâm Triều Tiên, sâm Mỹ, sâm Nhật. Đây là một loại glicozit tự nhiên có tác dụng phục hồi gan hư tổn (saponin Ro), làm dịu cơn đau (saponin Rb1), chống bệnh tiểu đường và xơ cứng gan (saponin Rb2), tăng tốc độ tổng hợp protein (saponin Rc), hạn chế khối u phát triển (saponin Rh2), hạn chế gắn kết tiểu cầu máu (saponin Rh1 và Rg2), giúp tập trung, chống mệt mỏi (saponin Rg1)...
Không chỉ vậy, trong lá và cọng của Sâm Ngọc Linh đã phân lập được 19 saponin pammaran, trong đó có 8 saponin có cấu trúc mới. Đã xác định được trong sâm Ngọc Linh 17 axít amin, 20 chất khoáng vi lượng và hàm lượng tinh dầu là 0,1% .
Tại Việt Nam, nghiên cứu về dược lý lâm sàng của Sâm Ngọc Linh đã được thực hiện tại nhiều Viện khác nhau: Viện nghiên cứu sức khỏe người cao tuổi (do Giáo sư Phạm Khuê làm chủ đề tài), Viện Quân y 175 Thành phố Hồ Chí Minh (do Giáo sư Đỗ Đình Luận làm chủ đề tài), Viện điều dưỡng TP Hồ Chí Minh. Các nghiên cứu đã chứng minh loại sâm này có tác dụng giúp tăng cường sinh lực, sức bền ở nam giới, giảm căng thẳng mệt mỏi, tăng cường miễn dịch, phòng chống ung thư, tăng tuần hoàn máu, phòng ngừa xơ vữa mạch, chống lão hóa.
Tác dụng dược lý | Trị bệnh |
Tăng thể lực, chống mệt mỏi, nhược sức | Suy nhược cơ thể |
Kích thích các hoạt động não bộ, giải lo âu, căng thẳng, stress | Suy nhược thần kinh |
Tăng cường sinh lực, sức bền | Suy nhược cơ thể ở nam giới |
Tăng tạo hồng cầu, tiểu cầu | Chữa thiếu máu, suy tiểu cầu |
Giảm cholesterol huyết, giảm lipit, tăng HDL | Chống xơ vữa động mạch |
Tăng cường chức năng gan và bảo vệ tế bào gan | Chống xơ gan và giải độc gan |
Giảm đường huyết hiệp lực với thuốc hạ đường huyết | Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường |
Phòng chống các loại ung thư | Hỗ trợ chữa các loại ung thư |
Tăng cường hệ miễn dịch cơ thể, chống oxy hóa | Chống suy giảm miễn dịch, chống lão hóa |
Công dụng của Sâm Ngọc Linh
Theo Thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Phương Hồng, Giám đốc Trung tâm Nam học, bệnh viện Việt Đức, nam giới ngoài 40 bắt đầu có biểu hiện mãn dục do suy giảm nội tiết tố nam testosterone. Đây là quá trình lão hóa tự nhiên khó tránh khỏi, ảnh hưởng lớn đến tinh thần và đời sống hôn nhân. Tuy nhiên, dưới góc độ của y học, có thể tác động để làm chậm quá trình này để cải thiện sức khỏe sinh lý của nam giới.
Bên cạnh việc rèn luyện thể lực, sống lành mạnh và chế độ dinh dưỡng hợp lý, nam giới có thể dùng các loại thảo dược phù hợp. Việc dùng hoạt chất thiên nhiên kích thích các cơ quan tự sản xuất nội tiết tố testosterone thường mang lại hiệu quả lâu dài và an toàn.
Có thể nói, việc tìm thấy và nghiên cứu Sâm Ngọc Linh tại Việt Nam là một tín hiệu đáng mừng cho nền Đông dược Việt Nam.
Và mới đây, Sâm Ngọc Linh đã trở thành 1 thành phần quan trọng trong thực phẩm chức năng Khang Dược Sâm. Kết hợp với Đông Trùng Hạ Thảo giúp tăng cường sinh lực và kết hợp với Bá Bệnh phát huy tối đa hiệu quả tăng cường sinh lý nam giới.
Thông tin cho bạn:
Thực phẩm chức nang Khang Dược Sâm với công thức kết hợp tối ưu các thành phần Sâm Ngọc Linh - Bá Bệnh - Đông Trùng Hạ Thảo có tác dụng vượt trội, giúp: - Tăng cường sinh lực, sức bền cho các hoạt động thể lực và trí óc, giảm căng thẳng mệt mỏi. - Giúp cơ thể sản sinh nội tiết tố nam testosterone một cách tự nhiên. Khang Dược Sâm - Sinh lực thời trai trẻ Giúp cơ thể tăng nội tiết tố nam một cách tự nhiên Thông tin thêm: Website: www.khangduocsam.vn Facebook: https://www.facebook.com/khangduocsam Email: tuvan@khangduocsam.vn Tư vấn: 04 730 56199 / 08 730 56199 Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Số giấy phép: HSĐKQC số 1743/2014/XNQC-ATTP |