Rộ trào lưu cho trẻ “xuất ngoại” để tiêm vắc xinTrước tình trạng khan hiếm vắc xin dịch vụ Pentaxim (5 trong 1) và vắc xin Infanrix hexa (6 trong 1) trong nước, ngành y tế cũng xác nhận hết năm 2016 Việt Nam vẫn khan hiếm hai loại vắc xin này, nhiều ông bố, bà mẹ đã cắn răng chi trả một khoản tiền không nhỏ đưa trẻ đi tiêm vắc xin ở nước ngoài. Muôn cách "né" rủi ro của QuinvaxemPhụ huynh có con nhỏ đang thực sự hoang mang khi dịch bạch hầu đan áp sát biên giới nước ta nhưng vắc xin dịch vụ không có, còn Quinvaxem lại dường như quá rủi ro. Nhiều phụ huynh đang cuống cuồng đi tìm phương án thay thế hay ít nhất là giảm thiểu được nguy cơ. Nguy cơ dịch bạch hầu do tỉ lệ tiêm Quinvaxem giảm?Khi có tai biến tiêm chủng, tỉ lệ tiêm vắc xin sẽ giảm mạnh, có nơi có lúc lên tới 40%. Trong khi đó đã có trường hợp tử vong do bệnh bạch hầu tại Việt Nam và nguy cơ dịch đang rất gần. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với GS.TS. Đặng Đức Anh, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ Trưởng ban Quản lý dự án TCMRvề vấn đề này. Dịch bạch hầu áp sát biên giới Việt: Tiêm vắc xin đơn để phòng bệnh?Dịch bạch hầu tại Lào hoàn toàn có nguy cơ xâm nhập vào Việt Nam. Trong khi đó, năm 2015 Việt Nam cũng ghi nhận 2 ổ bạch hầu ở Quảng Nam, Gia Lai. Trước thực trạng này nhiều bạn đọc băn khoăn có thể tiêm mũi vắc xin đơn lẻ để phòng bạch hầu? Chi tiết các phản ứng hiếm gặp ở từng loại vắc xinVới từng loại vắc xin các phản ứng thường gặp, các phản ứng hiếm gặp là như thế nào, tỷ lệ ra sao? Bảng chi tiết các phản ứng có thể gặp sau tiêm với từng loại vắc xin khác nhau dưới đây sẽ giúp các bậc phụ huynh hình dung và từ đó yên tâm cho trẻ đi tiêm phòng. Bộ trưởng Bộ Y tế: Không có chỗ để mua vắc xin dịch vụ!Trao đổi nhanh với PV Dân trí bên hành lang Quốc hội sáng nay 2/11, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết sẽ tổ chức trả lời trực tuyến tất cả những vấn đề liên quan đến vắc xin Quinvaxem đồng thời cho biết muốn mua vắc xin dịch vụ mà người ta không bán. Vắc xin Quinvaxem: Không tiêm cũng sợ, tiêm lại càng lo!Thời gian gần đây, 1 số phản ứng nặng sau tiêm chủng Quinvaxem liên tiếp xảy ra khiến nhiều phụ huynh có con nhỏ lo lắng, thậm chí kiên quyết không tiêm phòng cho trẻ loại vắc xin này. Bộ Y tế kết luận nguyên nhân bé gái tử vong sau tiêm Quinvaxem ở Hải DươngLiên quan đến trường hợp bé gái 4,5 tháng tuổi ở Hải Dương tử vong sau tiêm vắc xin Quinvaxem, ngày 1/11 Bộ Y tế kết luận nguyên nhân tử vong là do sốc nhiễm khuẩn trên nền nhiễm khuẩn huyết, không có bằng chứng liên quan đến vắc xin và quy trình tiêm chủng. Vì sao chưa thể có vắc xin dịch vụ trong 2015?Trước thông tin sẽ có vài trăm nghìn liều vắc xin dịch vụ 5 trong 1, 6 trong 1 được nhập vào Việt Nam trong tháng 11 tới, PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, đã có những chia sẻ rất cụ thể về vấn đề này. Liên tiếp phản ứng nặng do Quinvaxem: Không thể cứ có tai biến là thay vắc xin!Chỉ trong 7 ngày (20-26/10) đã có 2 ca tử vong sau tiêm Quinvaxem. Điều này đã làm dấy lên băn khoăn, nghi ngại của người dân về tính an toàn của vắc xin này. PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), đã trao đổi với Dân trí về vấn đề này. Việt Nam tính đến phương án thay thế vắc xin Quinvaxem?Theo Bộ Y tế, trong năm 2015 có 16 trường hợp phản ứng nặng sau tiêm vắc xin Quinvaxem và tỉ lệ này vẫn thấp hơn khuyến cáo của nhà sản xuất và Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Đến nay, WHO vẫn khuyến cáo vắc xin có thành phần ho gà toàn tế bào hiệu quả miễn dịch hơn thành phần vô bào, tỷ lệ phản ứng nặng giữa hai loại vắc xin này là tương đương. Trẻ tử vong sau tiêm Quinvaxem ở Hải Dương:Do suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩnCơ quan chức năng tỉnh Hải Dương vừa có kết luận sơ bộ về trường hợp cháu Nguyễn Ngọc Tương Vi (4,5 tháng tuổi, Tứ Kỳ, Hải Dương), tử vong sau khi tiêm vắc xin Quinvaxem là do suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn.
Rộ trào lưu cho trẻ “xuất ngoại” để tiêm vắc xinTrước tình trạng khan hiếm vắc xin dịch vụ Pentaxim (5 trong 1) và vắc xin Infanrix hexa (6 trong 1) trong nước, ngành y tế cũng xác nhận hết năm 2016 Việt Nam vẫn khan hiếm hai loại vắc xin này, nhiều ông bố, bà mẹ đã cắn răng chi trả một khoản tiền không nhỏ đưa trẻ đi tiêm vắc xin ở nước ngoài.
Muôn cách "né" rủi ro của QuinvaxemPhụ huynh có con nhỏ đang thực sự hoang mang khi dịch bạch hầu đan áp sát biên giới nước ta nhưng vắc xin dịch vụ không có, còn Quinvaxem lại dường như quá rủi ro. Nhiều phụ huynh đang cuống cuồng đi tìm phương án thay thế hay ít nhất là giảm thiểu được nguy cơ.
Nguy cơ dịch bạch hầu do tỉ lệ tiêm Quinvaxem giảm?Khi có tai biến tiêm chủng, tỉ lệ tiêm vắc xin sẽ giảm mạnh, có nơi có lúc lên tới 40%. Trong khi đó đã có trường hợp tử vong do bệnh bạch hầu tại Việt Nam và nguy cơ dịch đang rất gần. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với GS.TS. Đặng Đức Anh, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ Trưởng ban Quản lý dự án TCMRvề vấn đề này.
Dịch bạch hầu áp sát biên giới Việt: Tiêm vắc xin đơn để phòng bệnh?Dịch bạch hầu tại Lào hoàn toàn có nguy cơ xâm nhập vào Việt Nam. Trong khi đó, năm 2015 Việt Nam cũng ghi nhận 2 ổ bạch hầu ở Quảng Nam, Gia Lai. Trước thực trạng này nhiều bạn đọc băn khoăn có thể tiêm mũi vắc xin đơn lẻ để phòng bạch hầu?
Chi tiết các phản ứng hiếm gặp ở từng loại vắc xinVới từng loại vắc xin các phản ứng thường gặp, các phản ứng hiếm gặp là như thế nào, tỷ lệ ra sao? Bảng chi tiết các phản ứng có thể gặp sau tiêm với từng loại vắc xin khác nhau dưới đây sẽ giúp các bậc phụ huynh hình dung và từ đó yên tâm cho trẻ đi tiêm phòng.
Bộ trưởng Bộ Y tế: Không có chỗ để mua vắc xin dịch vụ!Trao đổi nhanh với PV Dân trí bên hành lang Quốc hội sáng nay 2/11, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết sẽ tổ chức trả lời trực tuyến tất cả những vấn đề liên quan đến vắc xin Quinvaxem đồng thời cho biết muốn mua vắc xin dịch vụ mà người ta không bán.
Vắc xin Quinvaxem: Không tiêm cũng sợ, tiêm lại càng lo!Thời gian gần đây, 1 số phản ứng nặng sau tiêm chủng Quinvaxem liên tiếp xảy ra khiến nhiều phụ huynh có con nhỏ lo lắng, thậm chí kiên quyết không tiêm phòng cho trẻ loại vắc xin này.
Bộ Y tế kết luận nguyên nhân bé gái tử vong sau tiêm Quinvaxem ở Hải DươngLiên quan đến trường hợp bé gái 4,5 tháng tuổi ở Hải Dương tử vong sau tiêm vắc xin Quinvaxem, ngày 1/11 Bộ Y tế kết luận nguyên nhân tử vong là do sốc nhiễm khuẩn trên nền nhiễm khuẩn huyết, không có bằng chứng liên quan đến vắc xin và quy trình tiêm chủng.
Vì sao chưa thể có vắc xin dịch vụ trong 2015?Trước thông tin sẽ có vài trăm nghìn liều vắc xin dịch vụ 5 trong 1, 6 trong 1 được nhập vào Việt Nam trong tháng 11 tới, PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, đã có những chia sẻ rất cụ thể về vấn đề này.
Liên tiếp phản ứng nặng do Quinvaxem: Không thể cứ có tai biến là thay vắc xin!Chỉ trong 7 ngày (20-26/10) đã có 2 ca tử vong sau tiêm Quinvaxem. Điều này đã làm dấy lên băn khoăn, nghi ngại của người dân về tính an toàn của vắc xin này. PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), đã trao đổi với Dân trí về vấn đề này.
Việt Nam tính đến phương án thay thế vắc xin Quinvaxem?Theo Bộ Y tế, trong năm 2015 có 16 trường hợp phản ứng nặng sau tiêm vắc xin Quinvaxem và tỉ lệ này vẫn thấp hơn khuyến cáo của nhà sản xuất và Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Đến nay, WHO vẫn khuyến cáo vắc xin có thành phần ho gà toàn tế bào hiệu quả miễn dịch hơn thành phần vô bào, tỷ lệ phản ứng nặng giữa hai loại vắc xin này là tương đương.
Trẻ tử vong sau tiêm Quinvaxem ở Hải Dương:Do suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩnCơ quan chức năng tỉnh Hải Dương vừa có kết luận sơ bộ về trường hợp cháu Nguyễn Ngọc Tương Vi (4,5 tháng tuổi, Tứ Kỳ, Hải Dương), tử vong sau khi tiêm vắc xin Quinvaxem là do suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn.