Không “đi thầy” để trả lại sự trong sáng tình nghĩa Thầy-tròNhiều ngày qua, trên Diễn đàn của báo Dân trí điện tử đã diễn ra một cuộc thảo luận được nhiều người quan tâm về câu chuyện “đi thầy”, một tệ nạn gây bức xúc cho những Người Thầy giáo chân chính cũng như những sinh viên có lòng tự trọng. Thuốc nào trị “bệnh đi thầy” trong nhà trường?Vừa qua, Dân trí đề cập một vấn đề gây sự chú ý của dư luận: hiện tượng “đi thầy” trong nhà trường. Đã có rất nhiều ý kiến trao đổi, song thiết nghĩ cần có một cái nhìn toàn diện về vấn đề, từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu. Ai là thủ phạm trong chuyện “đi thầy” ?Sắp đến ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 hầu như mọi người, ai cũng nghĩ đến những người thầy cô yêu dấu của mình với biết bao kỷ niệm thân thương đáng ghi nhớ. Vậy mà chính chúng ta đã có lúc là thủ phạm tạo nên dư luận không hay về các thầy cô! Vai trò quyết định của Người ThầyLà một giảng viên kinh tế tại một đại học lớn ở Hà Nội, tôi cũng được biết khá nhiều chuyện bi hài về "đi thầy, đi cô" trong các hệ đào tạo của nhiều trường đại học ở VN hiện nay. Nhiều người Thầy vẫn xứng đáng được tôn vinhĐọc ý kiến của nhiều bạn sinh viên, tôi thấy thông cảm nhưng e có phần phiến diện. Bên cạnh những người thầy đã tự đánh mất mình, còn biết bao người Thầy luôn giữ được nhân cách và đức độ của người “Kỹ sư Tâm hồn”. Xin đừng đánh mất danh dự của nghề cao quýThật buồn! khi suốt ngày phải nghe lũ trẻ làng tôi ra rả hát đi hát lại mấy câu thơ không biết của ai sáng tác, chế nhạo mấy cô giáo vừa là giáo viên kèm theo chủ quán: Sáng dạy, chiều bán quán/Hàng hoá và giáo án/Cô giáo và chủ quán/Khác nhau sáng và chiều. Phải loại trừ tệ nạn “đi thầy” trong nhà trườngĐọc bài viết của bạn Nghiêm Thị Loan trên Diễn đàn Dân trí, tôi như nhìn thấy hình ảnh của mình cách đây hơn 1 năm. Khi là sinh viên năm cuối, tôi cũng đối mặt với nỗi trăn trở: “đi thầy” hay không “đi thầy". “Thầy đứng đắn thì không trò nào đưa tiền được”“Nguyên nhân trước hết là ở người thầy, bởi thầy đứng đắn, không học trò nào đưa tiền được… Người ta gọi nhà giáo là “thầy”, như bố mẹ học sinh. Bố mẹ nào lại ăn tiền của con?”, GS Nguyễn Minh Thuyết nói về việc thầy nhận phong bì từ trò. “Tôi chưa bao giờ nhận phong bì của sinh viên”“Tôi đã dạy ở đại học trên 50 năm, nhưng chưa bao giờ nhận bất cứ một phong bì nào của sinh viên. Trong quá trình dạy học, sinh viên nào đi phong bì, tôi phê bình ngay”, ĐBQH - GS.TS. Nguyên Lân Dũng bày tỏ. Chúng ta - những người lớn đã làm tấm gương tốt cho con trẻ chưa?Khi đọc những tin tức, truy cập các bài viết và hình ảnh trên Youtube thấy cảnh các cháu đánh nhau không khỏi làm tôi bàng hoàng và kinh sợ, lòng tôi rất buồn vì sao cuộc sống ngày càng khá hơn xưa nhưng tình người càng ít đi. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên? Khi số điểm được chấm bằng… “phong bì”!Nếu các giảng viên dành một chút thời gian nghĩ về những người nông dân chạy ăn từng bữa, tần tảo nuôi con ăn học hay nhìn những sinh viên của họ xếp hàng dài chờ xin giấy chứng nhận vay vốn thì họ không cười tươi như thế mỗi khi nhận phong bì. Tại sao lại có “Chùa Thầy” và Tại sao sinh viên phải đi “Chùa Thầy”?Theo bạn kiencukhoai, với cơ chế đào tạo và tuyển dụng của ngành giáo dục hiện nay và với mức lương như hiện nay của giáo viên ắt sẽ xảy ra tiêu cực.
Không “đi thầy” để trả lại sự trong sáng tình nghĩa Thầy-tròNhiều ngày qua, trên Diễn đàn của báo Dân trí điện tử đã diễn ra một cuộc thảo luận được nhiều người quan tâm về câu chuyện “đi thầy”, một tệ nạn gây bức xúc cho những Người Thầy giáo chân chính cũng như những sinh viên có lòng tự trọng.
Thuốc nào trị “bệnh đi thầy” trong nhà trường?Vừa qua, Dân trí đề cập một vấn đề gây sự chú ý của dư luận: hiện tượng “đi thầy” trong nhà trường. Đã có rất nhiều ý kiến trao đổi, song thiết nghĩ cần có một cái nhìn toàn diện về vấn đề, từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu.
Ai là thủ phạm trong chuyện “đi thầy” ?Sắp đến ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 hầu như mọi người, ai cũng nghĩ đến những người thầy cô yêu dấu của mình với biết bao kỷ niệm thân thương đáng ghi nhớ. Vậy mà chính chúng ta đã có lúc là thủ phạm tạo nên dư luận không hay về các thầy cô!
Vai trò quyết định của Người ThầyLà một giảng viên kinh tế tại một đại học lớn ở Hà Nội, tôi cũng được biết khá nhiều chuyện bi hài về "đi thầy, đi cô" trong các hệ đào tạo của nhiều trường đại học ở VN hiện nay.
Nhiều người Thầy vẫn xứng đáng được tôn vinhĐọc ý kiến của nhiều bạn sinh viên, tôi thấy thông cảm nhưng e có phần phiến diện. Bên cạnh những người thầy đã tự đánh mất mình, còn biết bao người Thầy luôn giữ được nhân cách và đức độ của người “Kỹ sư Tâm hồn”.
Xin đừng đánh mất danh dự của nghề cao quýThật buồn! khi suốt ngày phải nghe lũ trẻ làng tôi ra rả hát đi hát lại mấy câu thơ không biết của ai sáng tác, chế nhạo mấy cô giáo vừa là giáo viên kèm theo chủ quán: Sáng dạy, chiều bán quán/Hàng hoá và giáo án/Cô giáo và chủ quán/Khác nhau sáng và chiều.
Phải loại trừ tệ nạn “đi thầy” trong nhà trườngĐọc bài viết của bạn Nghiêm Thị Loan trên Diễn đàn Dân trí, tôi như nhìn thấy hình ảnh của mình cách đây hơn 1 năm. Khi là sinh viên năm cuối, tôi cũng đối mặt với nỗi trăn trở: “đi thầy” hay không “đi thầy".
“Thầy đứng đắn thì không trò nào đưa tiền được”“Nguyên nhân trước hết là ở người thầy, bởi thầy đứng đắn, không học trò nào đưa tiền được… Người ta gọi nhà giáo là “thầy”, như bố mẹ học sinh. Bố mẹ nào lại ăn tiền của con?”, GS Nguyễn Minh Thuyết nói về việc thầy nhận phong bì từ trò.
“Tôi chưa bao giờ nhận phong bì của sinh viên”“Tôi đã dạy ở đại học trên 50 năm, nhưng chưa bao giờ nhận bất cứ một phong bì nào của sinh viên. Trong quá trình dạy học, sinh viên nào đi phong bì, tôi phê bình ngay”, ĐBQH - GS.TS. Nguyên Lân Dũng bày tỏ.
Chúng ta - những người lớn đã làm tấm gương tốt cho con trẻ chưa?Khi đọc những tin tức, truy cập các bài viết và hình ảnh trên Youtube thấy cảnh các cháu đánh nhau không khỏi làm tôi bàng hoàng và kinh sợ, lòng tôi rất buồn vì sao cuộc sống ngày càng khá hơn xưa nhưng tình người càng ít đi. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên?
Khi số điểm được chấm bằng… “phong bì”!Nếu các giảng viên dành một chút thời gian nghĩ về những người nông dân chạy ăn từng bữa, tần tảo nuôi con ăn học hay nhìn những sinh viên của họ xếp hàng dài chờ xin giấy chứng nhận vay vốn thì họ không cười tươi như thế mỗi khi nhận phong bì.
Tại sao lại có “Chùa Thầy” và Tại sao sinh viên phải đi “Chùa Thầy”?Theo bạn kiencukhoai, với cơ chế đào tạo và tuyển dụng của ngành giáo dục hiện nay và với mức lương như hiện nay của giáo viên ắt sẽ xảy ra tiêu cực.