Thái Nguyên:

Vụ dân kiện chủ tịch huyện: Hai quyết định giải quyết của TAND tỉnh Thái Nguyên bị khiếu nại

(Dân trí) - Liên quan đến vụ Chủ tịch UBND huyện Đại Từ bị khởi kiện, TAND tỉnh Thái Nguyên ban hành 2 quyết định giải quyết khiếu nại và kháng cáo. Tuy nhiên, người bị hại và luật sư bảo vệ cho rằng 2 quyết định này không đúng thực tế khách quan và trái pháp luật.

Vụ cựu chiến binh Nguyễn Văn Bắc, trú tại xóm 2 xã Hà Thượng - Đại Từ (Thái Nguyên) kiện ông NguyễŮ Hải Đường - Chủ tịch UBND huyện Đại Từ do đập phá ngôi nhà làm tạm và thu giữ một số tài sản có giá trị của ông.

Vụ kiện đã được TAND huyện Đại Từ thụ lý từ thǡng 05/2013. Ngày 24/10/2013, TAND huyện Đại Từ đưa vụ án ra xét xử song do người khởi kiện và luật sư thᶥy các tài liệu của người bị kiện cung cấp cho Tòa án có dấu hiệu giả mạo nên đề nghị Tòa cho triệu tập thêm những người liên quan và giám định lại một số tài liệu, đồng thời  bổ sung khởi kiện Quyết định xử phạt hành chính số 6240 của UBND  huyện Đại Từ.

Tuy nhiên, ngày 19/3/2014 và ngày 08/5/2014 ông Nguyễn Văn Bắc nhận được Quyết định số 03/QĐST-HC của TAND huyện Đại Từ ban hành ngày 26/11/2013 có nội dung Tạm đình chỉ vụ án  để chờ việc giải quyết vụ kiện số 05 (kiện QĐ xử phạt hành chính só 6240).

Tiếp đó, ngày 29/4/2014, ông Bắc lại nhận được Quyết định số 01/QĐST - HNGĐ cũng do thẩm phánĠLương Đức Long ký với nội dung đình chỉ vụ án số 05 với lý do hết thời hiệu khởi kiện.. Ông Bắc  đã làm đơn khiếu nại Quyết địnŨ số 03 và kháng cáo Quyết định số 01/QĐST - HNGĐ của TAND huyện Đại Từ.

Ông Nguyễn Văn  Bắc tiếp tục khiếu nại Quyết định giải quyết của TAND tỉnh Thái Nguyên.
Ông Nguyễn Văn  Bắc tiếp tục khiếu nại Quyết định giải quyết của TAND tỉnh Thái Nguyên.

Ngày 03/6/2014, TAND tỉnh Thái NguyênĠra Quyết định số 02/QĐ-CA giải quyết khiếu nại . Điều đáng nói là ngày 26/11/2013, TAND huyện Đại từ không mở phiên tòa nhưng thẩm phán Lương Đức Long đã tự dựng một phiên tòa có đầy đủ thành phần như Hội thẩm nhân dân, đại diện VŋSND, thư ký, người khởi kiện, người bị kiện để lấy cớ ra quyết định tạm đình chỉ vụ án chờ giải quyết vụ án sau trong khi vụ án sau tại thời điểm này Tòa án chưa thụ lý.

Hơn nữa, đây là vụ án có cùng chung một sự việc (ra QĐ xử hạt hành chính<įspan> sau đó ra QĐ cưỡng chế) nhưng Tòa án không gộp lại như quy định  mà cố tình tách thành hai. Ngoài ình ông Bắc.

Sự việc “ giả mạo ”pŨiên tòa và vi phạm tố tụng nghiêm trọng như vậy nhưng Chánh án TAND tỉnh lại chỉ chấp nhận một phần khiếu nại của ông Bắc. Vận dụng Điều 260 Luật Tố tụng Hành chính và Điều 33 Luật Khiếu nại, ông Nguyễn Văn Bắc lại làm Đơn khiếu nại lần hai gửi Chánh án TAND Tối cao yêu cầu hủy bỏ toàn bộ Quyết định trái pháp luật  và xử lý nghiêm thẩm phán; Còn Quyết định số 01/2014/QĐ-PTHC của TAND tỉnh Thái Nguyên giải quyết việc kháng cáo của ông Bắc đối với Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án ,TAND tỉnh Thái Nguyên đã bác toàn bộ kháng cáo của ông Bắc .

Chính vì vậy, ông Bắc lại phải làm Đơn khiếu nại, Đơn kêu cứu gửi Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC và các cơ quan thẩm quyền. Đơn của ông Bắc cho rằng Quyết định số 01 của TAND tỉnh Thái Nguyên chỉ căn cứ vào“Biên bản giao quyết định ngày 10/10/2012”  nên đã vội khẳng định ông Bắc “hoàn toàn biết”“buᷙc phải biết” mình đã bị xử lý vi phạm hành chính bởi Quyết định số 6240/QĐ-XPHC ..để cho rằng đã hết thời hiệu khởi kiện …là phiến diện không có cơ sở pháp lý và không phù hợp với sự thật khách quan.

Thực tế, ngày 10/10/2012,Ġkhông có bất kỳ một cán bộ nào đại diện cho chính quyền đến nơi ông Bắc tạm trú để giao quyết định. Vì vậy,khi khởi kiện vụ án Đơn của ông Bắc và cả văn bản thụ lý của TAND huyện Đại Từ cũng chỉ ghi chung chung là kiện Quyết định  hành chínŨ và hành vi hành chính không nói rõ kiện quyết định nào số bao nhiêu mãi cho tới khi đối thoại ngày 28į8/2013 tại tòa án  qua sao chụp hồ sơ vụ án, ông Bắc hết sức bất ngờ khi trong số các tài liệu do người bị kiện cung cấp lại xuất hiện Biên bản giao quyết định cho ông Bắc.

Trong khi đó  Biên bản không đảm bảo đầy đủ các nội dung theo luật định như  Biên bản giao quyết định không nêu được rõ ràng địa chỉ nơi tiến hành giao quyết định mà chỉ ghi một cách chung chung là “tại gia đình ông Nguyễn Văn Bắc”.Trong khi hiện ông Bắc đang cư trú tại hai nơi là xã Hà Thượng và xã Bình Thuận; Trong phần giới thiệu các thành phần tham gia giao biên bản có ông Lê Quang Tân (trưởng công an xã Bình Thuận), nhưng lại không có chữ ký của Ǵng Tân và trong biên bản cũng không nêu rõ lý do.

Ngoài ra Quyết định XPHC số 6240/QĐ-ŘPHC được ban hành ngày 10/10/2012 tại UBND huyện Đại Từ, nhưng vào hồi 09 giờ 30 phút cùng ngày chính quyền địa phương đã có mặt tại nơi ông Bắc ở (Biên bản không ghi rõ ở xã nào ) và hoàn thành việc giao quyết định cho ông Bắc. Chỉ trong một giờ  30 phút UBND huyện Đại Từ phải thực hiện các công việc ŧồm: trình ký Quyết định; đóng dấu, vào sổ; thành lập tổ công tác thực hiện việc giao quyết định (bao gồm 4 thành phần như:  đại diện phòng TN-MT; đại diện chính quyền địa phương hai xã Hà Thượng và xã Bình Thuận nơi ông Bắc tạm trú; đại diện Công ty TNHH Núi Pháo); đến nhà ông Bắc và giao quyết định. Trong khi địa điểm 04 nơiĠ(UBND huyện Đại Từ, UBND xã Hà Thượng, UBND xã Bình Thuận và Công ty Núi Pháo) cách xa nhau 05 km- 7 km.

Như vậy, chỉ trong một khoảng thời gian ngắn (1giờ 30 phút)  mà  UBND huyện Đại Từ đã hoàn tất các công việc nêu trên. Chính vì vậy ông Bắc nghi ngờ các tài liệu mà người bị kiện cung cấp có dấu hiệu được lập sau thời điểm xảy sự việc nhằm hoàn tất thủ tục, trong đó có Biên bản giao quyết định kể trên nên từ tháng 10/2013 ông Bắc đã nhiều lần gửi đơn đề nghị Tòa án trưng cầu giám định đối với Biên bản nêu trên. Đến nay, TAND huyện Đại Từ Từ vẫn chưa có kết luận trả lời.

Luật sư Ngô Tất Hữu - Trưởng VPLS Thủ Đô: Quyết định giải quyết khiếu nại của TAND tỉnh Thái Nguyên vi phạm tố tụng.

Để đánh giá về giá trị pháp lý của Biên bản này, trao đổi với PV Dân Trí, luật sưĠNgô Tất Hữu - Trưởng VPLS Thủ Đô và luật sư Trương Anh Tú - Trưởng VPLS Trương Anh Tú cùng thuộc Đoàn  luật sư Hà Nội cho rằng : Theo  Điều 70 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định: “…Đối với trường hợp űuyết định được giao trực tiếp mà cá nhân, tổ chức vi phạm cố tình không nhận quyết định thì người có thẩm quyền lập biên bản về việc không nhận quyếtĠđịnh có xác nhận của chính quyền địa phương và được coi là quyết định đã được giao...”. ļ/p>

Trong Biên bản giao qŵyết định số 6240/QĐ-XPH ngày 10/10/2012 nói là tại thời điểm giao quyết định, ông Bắc có mặt nhưng không nhận, nhưng tổ công tác lại: "űuên" không lập biên bản tại chỗ không lấy xác nhận của chính quyền địa phương. Như vậy, vận dụng điều Ŭuật trên trường hợp này không được coi là quyết định đã được giao cho ông Bắc. Còn việc TAND tỉnh Thái Nguyên cho rằng, tuy ông Bắc không nhận quyết định nhưng ông Bắc “hoàn toàn biết (buộc phải biết)” mình đã bị xử phạt hành chính bởi quyết định số 6240/QĐ-XPH và từ đó xác định ngày 10/10/2012 là mốc thời gian để tính thời hiệu khởi kiện của ông Bắc là trái với quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12 Nghị űuyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của HĐTP TANDTC Hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật tố tụng hành chính.

Tại điều này TANDTC hướng dẫn việc phân biệt thời điểm bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện trong trường hợp nào là “kể từ ngày nhận được” và trường hợp nào là “kể từ ngày biết được” như sau: “Trường hợp cá nŨân, cơ quan, tổ chức bị tác động trực tiếp bởi quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc và họ là đối tượng được nhận quyết định thì thời điểm bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện là kể từ ngày họ nhận được quyết định hànŨ chính”. Từ dẫn cŨứng trên cho thấy ông Bắc chỉ biết được có quyết định này kể từ ngày 28/8/2013 thông qua việc sao chụp hồ ųơ vụ án. Như vậy, kể cả trong trường hợp ngày 10/10/2012 tổ công tác thực sự có đến nhà và giao quyết định cho ông Bắc, ông Bắc có mặt nhưng không ký thì thời điểm bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện của ông Bắc vẫn phải được xác định là ngày ông Bắc nhận được quyết định.

Ngoài ra  Quyết định số 01/2014/QĐ-PTHC của TAND tỉnh Thái Nguyên còn  vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, Tᶡi  Điều 196 và  Điều 207 Luật Tố tụng Hành chính quy định trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nŨận được kháng cáo, Toà án cấp phúc thẩm phải tổ chức phiên họp và ra quyết định giải quyết việc kháng cáo, kháng nghị. Ngày 28/4/2014, ông Bᶯc làm đơn kháng cáo nhưng mãi  sau hơn 01 (một) tháng, tức ngày 03/6/2014 TAND tỉnh Thái Nguyên mới tổ chức phiên họp xéŴ xử phúc thẩm và ra quyết định giải quyết đơn kháng cáo của ông Bắc là vi phạm pháp luật.

"Còn về hình thức, Quyết định số 01/2014/QĐ-PTHC của TAND tỉnh Thái Nguyên không đáp ứng được các điều kiện tối thiểu về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản được quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của bộ Nội vụ , chẳng hạn: Trong quyết định số 01 của TAND tỉnh Thái Nguyên dưới phần tên cơ quan ban hành và Quốc hiệu không có gạch chân; các từ Độc lập, Tự do và Hạnh phúc không viết hoa chữ cái đầu tiên và không có dấu gạch ngang giữa các từ; khoảng cách và cỡ chữ không phù hợp…Đây là một văn bản tố tụng do cơ quan Tòa án cấp tỉnh Còn TAND huyện Đại Từ nhầm vụ án hành chính đánh văn bản thành vụ án Hôn nhân gia đình cũng như việc đánh số thụ lý vụ án ngược (từ  cao xuống thấp từ số 7 xuống s᷑ 5) thì thật tắc trách", luật sư Hữu cho biết.

Dân trí sẽ tiếp tục thông tin sự việc.

Anh Thế 

Thông tin doanh nghiệp - sản phẩm