Thái Nguyên: Dư luận bức xúc về vụ án dân kiện chủ tịch huyện kéo dài bất thường

(Dân trí) - Trong khi vụ án cựu chiến binh Nguyễn Văn Bắc kiện chủ tịch UBND huyện Đại từ còn nhiều vấn đề chưa sáng tỏ thì thẩm phán Lương Đức Long - người đang bị tố cáo ra "bản án ma" vẫn đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm lần thứ 4 vào ngày 20/8/2014.

Như Báo Dân trí đã thông tin vụ cựu chiến binh Nguyễn Văn Bắc kiện chủ tịch UBND huyện Đại Từ (Thái Nguyên) ra tòa án hành chính do đập phá ngôi  nhà tạm trên đất hợp pháp, thu giữ của ông một số tài sản có giá trị đến nay đã hơn 1 năm 8 tháng; 3 phiên tòa sơ thẩm đều phải hoãn. Thẩm phán Lương Đức Long - Phó chánh án TAND huyện Đại Từ - ngưi được phân công giải quyết vụ án có dấu hiệu thiếu vô tư, khách quan, đặc biệt ban hành 02 (Quyết định số 03/2013/QĐȭHC và số 01/2014/QĐ-HNGĐ) trái pháp luật nên người bị kiện (ông Nguyễn Văn Bắc) đã có đơn  tố ɣáo và hai luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ông Bắc có văn bản kiến nghị.ȼ/p>

Hai quyết định giải quyết kháng cáo, giải quyết khiếu nại và mới nhất là Thông Báo giải quyết tố cáo và kiến nghị của TAND tỉnh Thái Nguyên …đều bị khiếu nại.

Ngày 28/7/2014 TAND huyện Đại Từ đã mở phiên xét xửȢ></div><div style=
Ngày 28/7/2014 TAND huyện Đại Từ đã mở phiên xét xử sơ thẩm vẫn do thẩm phán Lương Đức Long chủ tọa.

Từ đơn thư kêu cứu của ông Nguyễn Văn Bắc, báo Dân trí cũng nhiều cơ quan báo chí Trung ương như: Báo Bảo vệ pháp luật, Đài truyền hình Việt Nam...đã đăng tải gần 30 bài báo phản ảnhȠvụ việc kể trên đưc dư luận xã hội rất quan tâm.

Báo điện tử Dân Trí đã đăng tải đến hơn 10 bài báo điều tra về sự việc: Người tố cáo vụ cưȼ/span>ỡng chế  trái phép ở huyện Đại Từ bị trả thù; Những bất thường trong vụỡng chế tai tiếng ở Đại Từ; Huyện Đại Từ xử phạt hành chính và cưỡng chế là trái Luật; Xung quanh vụ án hành chính ở hyện Đại Từ tỉnh Tái Nguyên; Luậȼ/span>t sư kiến nghị xem xét trách nhiệm thẩm phán không  mở phiên tòa vẫn có HĐXX ra quyết định Tạm đình chỉ vụ án; Vụ kiện chủ tịch huyện : Hai quyết định giải quyết của TAND tỉnh đều bị khiếu nại; Vụ kiện chủ tịch huyện : Chính thức kết luận Thẩm phán tự vẽ ra : phiên tòa “ma”!...

Trong khi vụ án còn ngổn ngang nhiều điều ẩn khuất chưa được làm rõ như: Thẩmực hiện việc giám định các tài liệu có dấu hiệu giả mạo theo đơn ca người khởi kiện, các cơ quan chc năng chưa giải quyết dứt điểm các nội dung tố cáo của người khởi kiện và bản yêu cầu mới nhất ngày 5/8/2014 của 2 luật sư bảo vệ quyền lợi ích cho người khởi kiện song thẩm phán Lương Đức Long phó chánh án TAND huyện Đại Từ - người đang ɢị tố cáo ra "bản án ma" vẫn sẽ cố đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm  lần thứ 4 vào ngày 20/8/2014.

Theo luật sư Nɧô Tất Hữu (Trưởng VPLS Thủ Đô) và luật sư Trương Anh Tú (Trưng VPLS Trương Anh Tú), mặc dù vụ án sau hai lần phải hoãn phiên tòa lại một lần nữa sắp được ra xét xử, nhưng đến nay thẩm phán Lương Đức Long mới chỉ tiến hành lấy lời khai của 05 người trong tổng số rất nhiều người mà ông Bắc (Nguyên đơn trong vụ án) đề nghị Tòa án lấy lời khai và triệu tập tại phiên tòa, bao gồm: ông Nguyễn Mạnh Kiên (cán bộ Công ty Núi Pháo); bà Nguyễn Hà Phương (Phó Chủ tịch UBMTTQ xã Hà thượng); ông Triệu Văn Thắng (Phó trʰởng Công an xã Hà Thưng); ông Lê Quang Tân (Phó trưởng Công án xã Bình Thuận); ông ɂùi Văn Hùng (Công an trực ban xã Bình Thuận).

Điều đáng quan tâm ở đây đó là thẩm phán Long chỉ lấy lời khai của những người đại diện cho phía ngư<ȯspan>ời bị kiện mà không lấy lời khai của những người khác có tɨể cung cấp thông tin một cách khách quan nhất.

Đặc biệt, tronɧ biên bản xử phạt vi phạm hành chính số 07, biên bản giao quyết định xử phạt 6240 và biên bản giao quyết định cưn Văn Hùng (cán bộ địa ɣhính xã), Lê Quang Tân (Trưởng Công an xã Bình Thuận) cũng tham gia lập biên bản và giao các quyết định nêu trên, nhưng lại không ký vào biên bản và cũng không nêu rõ lý do không ký biên bản.

Ngày 28/7/2014 TAND huyện Đại Từ đã mở phiên xét xử
TAND tỉnh Thái Nguyên đã chính thức kết luận việc thẩm phán Lương Đức Long - Phó chánh án TAND huyện Đại Từ có hành vi lập "bản án ma".

Điều này là vi phạm quy định tại Điều 55, Điều 56 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ch˭nh năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2008 và Điều 33 Nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngày 18/03/2005 quy định thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Đây đȼ/span>ều là những vấn đề mấu chốt và liên quan trực tiếp đến tính hợp pháp, tính xác thực của các văn bản nêu trên nhʰng thẩm phán Long lại không lấy lời khai của những người ɮày hoặc không làm rõ được lý do các cá nhân nêu trên vì sao lại không ký biên bản. Ngay cả trong trường hợp Tòa án lấy lời khai đầy đủ chi tiết của tất cả những ngưi mà các đương sự đề nghị thìȠviệc trưng cầu giám định vẫɮ là điều cần thiết,thậm trí mang tính bắt buộc  bởi lẽ con người thì có thể nói dối, nhưng các chứng cứ, kết luận giám định trên cơ sở liệu vật chứng dựa trên cơ sở khoa học thì không thể nói dối.

"Như vậy, việc lấy lời khai của thẩm phán Lương Đức Long rõ ràng chỉ mang tính hình thức và phiến diện, không thể làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ ˡn. Nếu vụ án đưc đưa ɲa xét xử vào thời điểm hiện tại khi chưa có quyết định trưng cầu giám định và chỉ căn cứ vào các lời khai nêu trên thì liệu vụ án có được xét xử một cách khách quan, đúng pháp luật", 2 luật sư bày tỏ quan điểm.

Dân trí sẽ tiếp tục thông tin sự việc đến bạn đọc.

Ban Bạn đọc