Bài 59: Phát lộ nhiều bất thường trong việc bán đấu giá nhà 194 phố Huế
(Dân trí) - Đại diện VKS không giấu bức xúc, cho rằng việc bán đấu giá nhà 194 phố Huế như vậy không đủ yếu tố công khai. Thủ tục bán đấu giá cũng sai từ đầu. “Ông suy nghĩ gì về việc bán nhà dân như thế, bán mà đến diện tích cũng không nắm được, không đến đo đạc, làm như kiểu giấu diếm?” - kiểm sát viên truy gay gắt.
16h49’, HĐXX quyết định dừng phần xét hỏi về quy trình bán đấu giá căn nhà 194 Phố Huế.
8h sáng mai, toà tiếp tục làm việc.
Dân trí sẽ tiếp tục tường thuật diễn biến phiên tòa trong buổi sáng ngày mai 8/7.
16h47’, luật sư Trương Quốc Hoè truy tũếp đại diện Tổng Cục Thi hành án. Ông này giải thích, mảnh đất dù chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng được quyền chuyển nhượng đất đai nên đủ điều kiện để kê biên, đảm bảo thi hành án.
Luật sư Lam Hồng: Thưa ông Tuấn - đại diện Phòng Nghiệp vụ Thi hành án Tổng cục Thi hành án: Nhà 194 đang bị phong tỏa để đảm bảo thi hành 2 bản án trước đó, vậy nhưng sau đó cơ quan THA đã tiến hành kê biên tài sản để thi hành án choĠQuyết định 143, vậy điều này có vi phạm các quy định pháp luật không? Cơ quan THA phải thi hành án cho bản án nào trước?
Ông Tuấn cho biết việc kê biêŮ xử lý nhà 194 Phố Huế là có cơ sở và phù hợp với quy định của pháp luật.
16h42’, đại diện VKS yêu cầu đại diện Tổng Cục Thi hành án -č Bộ Tư pháp xác nhận lại nhận định quá trình thi hành án đối với căn nhà là đúng. Tuy nhiên, ngược với nhận định vừa nêu, ông này lại nói, quá trình kê biên tài sản có một số sai sót, Tổng Cục đã gửi cho Cơ quan điều tra, VKSND tối cao để làm rõ hành vũ của Trịnh Ngọc Chung. Còn quá trình bán đấu giá tài sản chưa phát hiện sai.
Toà công bố trích lục văn bản đề ngh᷋ này của Tổng Cục Thi hành án về “lỗi” của Trịnh Ngọc Chung nhưng cũng đề nghị miễn trách nhiệm hình sự cho chấp hành viên. Việc kê biên là có cơ sở còn quá trình kê biên thì có sai sót”. Câu trả lời không làm thoả mãn kiểm sát viên.<įp>
16h34’, luật sư của Trịnh Ngọc Chung đề nghị bị cáo trình bày lại quá trình giải quyết căn nhà 194 Phố Huế. Bị cáo khẳng định, chủ sở hữu ban đầu của căn nhà - ông Mậu và ngưᷝi vợ kế (bà Hồng) giấu thông tin căn nhà đã bị thế chấp, đang là đối tượng kê biên để thi hành 3 bản án.
Bà Hồng được toà hỏi tiếp, căn nhà đǣ được bán đấu giá cách đây 4 năm, bà Hồng nêu quan điểm tán thành vì thấy “tình tiết cũng hợp lý”. Ông Minh thì cho rằng, vụ án đang được toà giải quyết, chờ có phán quyết của toà, gia đình sẽ tiến hành các thủ tục cần thiết.
16h26’, luật sư Hoè tiếp tục nội dung trao đổi với thân chủ - ông Hoàng Ngọc Minh. Luật sư dẫn lại bản án số 243 về việc phong toả tài sản. Ông Minh tự bạch, bản thân hiểu đó là quyết định kê bũên tài sản vì phong toả nghĩa là không được làm gì với căn nhà. Đến nay ông Minh vẫn chấp hành quyết định này.
Ông Minh khẳng định nhà có diện tích 122,5 m2 nhưngĠquyết định thi hành của toà lại nêu diện tích 138m2. Ông Minh giải thích, khi đó, căn nhà chưa được cơ quan chức năng cho phép nhập diện tích mua thêm của nhà lân cận.
Luật sư đề nghị đại diện Sở Tài Nguyên & Môi trường xác nhận một con số cụ thể về diện tích căn nhà. Theo quyết định cho ông Mậu nộp thuế trước bạ sau khi đã mua gom được nhiều đất nhập về địa chỉ này, đại diện Sở xác nhận, con số này “vênh” so với con số đưa ra trong bản án.
16h15’, HĐXX tuyên bố nghỉ giải lao 5 phút.
16h9’, luật sư Trương Quốc Hoè hỏi lại đại diện công ty cổ phầŮ bán tài sản. Ông này xác nhận nghi ngờ của luật sư, đưa ra kê biên, bán đấu giá là một phần căn nhà chứ không phải toàn bộ. Ông này diễn giải, tại thực địa, không có số nhà 192 mà chỉ có 194 vì nhà này kéo dài hết cả mặt tiền của số 192. Ông này xác định, chỉ bán một phần ở phía số nhà 194.
Luật sư Hoè đề nghị Phó Phòng Tài nguyên & Môi trường xem có nhận được văn bản thông báo việc kê biênĬ đấu giá tài sản nhà 194 trước khi phát sinh tranh chấp ở căn nhà này. Đại diện Phòng Tài nguyên nói không có hồ sơ lưu để kiểm tra việc này.
Hồ sơ hiện tại không thể hiện việc nhận được văn bản thông báo của Chi Cục Thi hành án về căn nhà vào năm 2000.
Luật sư Phan Thị Lam Hồng: Tại Biên bản kiểm tra hiện trạng lập ngày 20/4/2009, chiều ngang toàn bộ nhà là 12.58m, chiều dài toàn bộ nhà là 20.87m (bút lục 650). Vậy ông Hoàng Ngọc Minh cho biết thực tế nhà 194 Phố Huế có số đoĠnhư thế nào? Diện tích bị kê biên có đúng với thực tế không?
Ông Minh trả lời: Hồ sơ do phường Nŧô Thì nhậm quản lý thì diện tích nhà tôi chỉ có 122.5m2 (bút lục 201-208). Do vậy diện tích bị kê biên đã vượt quá diện tích thực của nhà 194 Phố Huế.
16h5’, Phó Phòng Tài nguyên & Môi trường cho biết, nhà 194 Phố Huế phát sinh tranh chấp sau này (năm 2011), khi căn nhà được mang ra bán đấu giá thi hành án. Ông này cũng đề nghị xác minh thêm thông tin ở phường để biết được lịch sử việc Ŵranh chấp căn nhà.
Bà Hồng thì quả quyết giữa bà và các con riêng của ông Mậu (đại diệŮ là ông Hoàng Ngọc Minh) không tranh chấp gì về nhà đất tài sản. Ông Minh cũng khẳng định thông tin này.
15h59’, đại diện VKS tiếp tục truyĠđại diện công ty bán đấu giá. Công tố viên nêu rõ, trong hồ sơ vụ án có hình ảnh 1 bản niêm yết dán trước nhà 194 Phố Huế nhưng là vào tối muộn? Người này xác nhận, chắc đúng là dán vào buổi đêm để chụp ảnh rồi gỡ bóc đi.
Đại diện VKS không giấu bức xúc, cho rằng như vậy không đủ yếu tố công khai. Thủ tục bán đấu giá cũng sai từ đầu. “Ông suy nghĩ gì về việc bán Ůhà dân như thế, bán mà đến diện tích cũng không nắm được, không đến đo đạc, làm như kiểu giấu diếm?” - kiểm sát viên truy gay gắt.
15h38’, ông Minh phản đối, cho rằng quy trình bán đấu giá như vậy không phải công khai khi không thông báo đến gia đình.
Trong khi đó, bà Hồng lại nhận định các cơ quan chức năng đã làm đúng quy định vì mọi quy trình như vậy là đều công khai cả.
15h37’, đại diện công ty bán đấu giá thông tin thêm, trong lần thông báo lần 2 về việc bán đấu giá nhà 194 Phố Huế, đã có 5 người đăng ký mua nhưng đến lúc tiến hành thủ tục thì chỉ còn 2 người. Cái dễ cho người mua là nhàĠnày bán xe máy nên ai đến, ai vào xem cũng được, mà người mua chỉ cần xem ở tầng 1 để biết diện tích là chủ yếu.
Khi đó, đại diện công ty đưa khách đến xem nhà dưới hình thức người đến mua xe máy vì nếu thông báo với gia chủ (ông Minh) thì khách cũng không muốn đi xem nhà vì ngại va chạm với gia chủ vì kiểu “mua ép bán uổng” đó.
15h27’, đại diện Công ty Cổ phần bán đấu giá trình bày, trong thời hạn đăng thông báo bán đấu giá,Ġkhông có ai đăng ký mua ngôi nhà 194 Phố Huế nên đơn vị này đã gửi băn bản lại Chi Cục Thi hành án Hai Bà Trưng thông báo và xin ý kiến về việc này.
<Ťiv style="text-align: center; font-size: 12pt;">
Ông Hoàng Ngọc Minh và bà Hồng cùng khẳng định các thành viên trong gia đình không nhận được văn bản, thông báo nào về việc bán đấu giá căn nhà 194 Phố Huế. “Nhà chúng tôi bị đưaĠra bán mà đăng thông báo ở báo Nhân dân, ai đọc, ai biết được”, ông Minh bức xúc.
Đại diện công ty bán đấu giá thanh minh, ngoài đăng báo nŨân dân, đơn vị còn dán niêm yết tại khu phố, tổ dân phố, Chi Cục thi hành án quận nhưng không dán thông báo tại nhà dân vì “đã bán đấu giá nhà người ta mà đến dán ở cửa thì khó lắm”.
15h15’, đại diện Sở Tài nguyên & Môi trường Hà Nội được yêu cầu trả lời toà. Toà lật lại quá trình hình thành nhà 194 Phố Huế của ông Mậu (đã mất). Theo đó, ông Mậu đã mua gom đất của nhiều chủ sở hữu khác nhau rồi đề nghị cho sšng tên tước bạ. Sở nhà đất đã đồng ý sang tên vào năm 1996. Đại diện Sở Tài nguyên & Môi trường cho rằng, giấy tờ chỉ là căn cứ xác minh nguồn gốc đất còn việc xác định quyền sử dụng đất còn phải qua các cấp xét duyệt. Tuy nhiên, theo luật Đất đai IJ003, đất này muốn mua bán sang nhượng phải có đầy đủ điều kiện tham gia giao dịch bất động sản, trong đó có việc đất phải có “sổ đỏ”.
15h7’, toà hỏi đại diện Cty cổ phần bán đấu giá. Ông này nhận định rằng trong quá trình bán đấu giá, Trịnh Ngọc Chung không thể can thiệp được vì đơn vị hoàn toàn độc lập với Chi Cục thi Hành án Hai Bà Trưng.
Và bị cáo Chung cũng quả quyết trước toà về việc này.
ļspan style="font-size: 12pt; line-height: 18.399999618530273px;">14h56’, toà yêu cầu hỏi đại diện Cục Thi hành án Hà Nội. Ông này trình bày, theo quy định, các bên có quyền thoả thuận giá tài sản.
Toà xác minh thêm từ bà Hồng. Bà Hồng xác nhận có văn bản đề cập nội dung này, bà không nắm được giá cụ thể nhưng có ký văn bản thoả thuận để bán đấu giá căn nhà.
14h50': Luật sư Hoè hỏi thêm đại diện Vietinbank. Ông này trình bày, toàn bộ hồ sơ vay nợ, thế chấp tài sản đã đưaĠcho Chi Cục Thi hành án Hai Bà Trưng. Cụ thể, toàn bộ tài sản của nhà 194 Phố Huế và 1 dây chuyền sản xuất xe máy ở Nam Hồng (Đông Anh) là tài sản đảm bảo để vay 10 tỷ đồng từ ngân hàng.
Luật sư Hoè chuyển sang thân chủ để làm rõ chi tiết này. Ông Minh cho biết, tại thời điểm nhận tài sản thừa kế từĠbố, toàn bộ dây chuyền sản xuất xe máy ở Đông Anh vẫn còn nguyên. Khi thực hiện thi hành án, ông Minh đã tiến hành bàn giao toàn bộ tài sản này cho Chi Cục thi hành án. Toàn bộ tài sản này trị giá 40 tỷ đồng. Vậy nên ông Minh quả quyết, không lý gì phảũ nộp thêm nhà 194 Phố Huế vì số tiền bán dây chuyền đã thừa đủ thực hiện nghĩa vụ thi hành án.
Luật sư Lam Hồng: ông Minh cho HĐXX biết, bị cáo Tr᷋nh Ngọc Chung cho biết gia đình ông tự nguyện giao tài sản, có điều đó không?
Ông Minh trả lời: Ňia đình tôi không tự nguyện thi hành án vì chúng tôi đã giao tài sản Đông Anh cho cơ quan thi hành án để tự nguyện thi hành án. Nhà 194 Phố Huế là nơi sinh sống của anh em chúng tôi, gần 20 người, nên chúng tôi không bao giờ đồng ý giao nhà 194.14h37’, Trịnh Ngọc Chung khai về việc phân công công việc cho các nhân viên Đoàn Thị Thu Trang, Hạnh. Theo lý giải của Chung, bị cáo chia việc theo Ŵừng vụ việc, không giao từng phần cụ thể. Chung cũng tiếp tục thề thốt không yêu cầu, chỉ đạo các nhân viên dưới quyền ghi thêm nội dung vào các biên bản, hồ sơ vụ 194 Phố Huế.
14h39’, luật sư Ngô Ngọc Thuỷ vào cuộc. Ông Thuỷ yêu cầu thân chủ thuật lại quá trình thựcĠhiện thi hành án vụ 194 Phố Huế. Chung cho rằng trước, trong khi thi hành án đều có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Tổng Cục Thi hành án. Sau đó cũng có hoạt động giám sát, kiểm tra. Vì thế Chung khái quát: Tổng Cục Thi hành án và Cục Thi hành án Hà NộiĠđều ủng hộ các bước làm của Chi Cục Hai Bà Trưng.
14h32': Trước lời khai của 2 thuộc cấp, bị cáo Trịnh Ngọc Chung vẫn kiên quyết khẳng định không chỉ đạo thuộc cấp làm giả hồ sơ. Bị cáo TrịŮh Ngọc Chung cho rằng có thể các cán bộ này do sĩ diện về chuyên môn đã tự ý giả mạo hồ sơ.
14h22', Bà Trịnh Thị Thúy Hạnh, nguyên là thuộc cấp của bị cáo Trịnh Ngọc Chung khai tại tòa:Ġ“Ông Chung đọc cho tôi viết tôi cũng không để ý. Tôi là nhân viên trong chi cục nhưng không phải là nhân viên tham gia thụ lý vụ việc nên ông Chung nhờ tôi viết thêm vào hồ sơ, tôi nhận lời mà không hề biết mình vi phạm pháp luật”.
Tuy nhiên, trả lời câu hỏi của đại diện VKS, bà Hạnh khẳng định: "Với tư cách là chấp hành viên tôi thấy với hồ sơ thi hành án tự ý bị sửa chữa, làm sai lệch thiếu nhiều cơ quanĠchức năng xác nhận, không được chủ tài sản đồng ý mà vẫn chuyển sang bộ phận bán đấu giá để cưỡng chế thi hành án là không đúng".
14h17', trả lời câu hỏi của Viện kiểm sát, bà Đoàn Thị Thu Trang, nguyên thuộc cấp của Trịnh Ngọc Chung cho biết: do ông Trịnh Ngọc Chung chỉ đạo ɴôi viết, đọc cho tôi viết. Tôi là cấp dưới lên nghe lãnh đạo chỉ đạo tôi chỉ biết làm nên không lường hết hậu quả. Từ trước đến nay, tôi và ông Chung không có mâu thuẫn.
"Khi đó, hồ sơ thi hành án nhà 194 phố Huế đều do chấp hành viên Trịnh Ngọc Chung giữ. Khi đó, ông Chung gọi tôi lên phòng làm việc trên tầng 2, nơi cất giữ hỗ sơ. ˔ng Chung nói tôi viết lại nội dung trang 1 cho đầy đủ thủ tục. Tôi là cán bộ giúp việc chỉ biết nghe theo chỉ đạo. Tôi không thể từ chối vì ông Chung khi đó là lãnh đạo cơ quan. Và khi đó, tôi cũng rất tin tưởng chấp hành viên.
Hôm nay khi ông Chung nói rằng tôi tự ý sửa hồ sơ, tôi rất bức xúc. Đây không phải là lần đầu tiên ông Chung nói vậy. Trước H DDXX, tôi chỉ là nhân viên không thể có động cơ mục đích sửa hồ sơ như vậy. Hơn nữa, ông Ƀhung là người giữ hồ sơ nên tôi không thể có điều kiện tự ý sửa chữa như vậy. Hơn thế nữa, khi đó, tôi không hề biết nhà anh Minh và không hề có mâu thuẫn”, bà Trang nói.
14h', ɐhiên tòa xét xử bị cáo Trịnh Ngọc Chung tiếp tục với phần xét hỏi.
Ȑại diện Viện kiểm sát hỏi ông Hoàng Ngọc Minh có ký vào bản kê biên nhà 194 phố Huế vào ngày 24/4/2009? Ông Minh khẳng định không được tham gia do đi công tác không ở Hà Nội. Sau đó, ông Minh mới biết biên bản kê biên có chữ ký của con trai khi đó dướiȠ18 tuổi. Và sau đó, cơ quan thi hành án không quay trở lại đưa văn bản cho ông Minh ký.
Ông Minh cho biết diện tích đo vẽ ngôi nhà 194 phố Huế do cơ quaɮ thi hành án cung cấp không đúng với diện tích thực tế ngôi nhà. Và Gia đình không hề biết cơ quan thi hành án lấy số đo ở đâu trong khi ông Minh không hề thấy cơ quan thi hành án xuống đo đạc diện tích thực tế.
11h34’, toà tuyên bố tạm nghỉ. 13h30, toà tiếp tục làm việc. Dân trí sẽ tiếp tục tường thuật diễn biến phiên tòa xét xử chiều nay đến bạn đọc.11h29’, toà hỏi tiếp chị Đoàn Thị Thu Trang về việc viết thêm vào biên bản kê biên căn nhà, chị này khẳng định chỉ sửa chữa vào bɩên bản lưu tại Chi Cục thi hành án. Phần viết thêm tên vào khoảng trống sau cùng trên biên bản, chữ ký giả cho các đơn vị liên quan, chị Trang xác nhận, khả năng chữ ký đầu tiên trong phần viết thêm có thể là của chị này, 2 chữ ký sau đó thì không phảiȮ
“Chị có bao giờ nghĩ đến cảnh phải đối mặt ở toà như này?” - Chủ toạ phiên toà truy.
“Tôi không bao giờ nghĩ đến lúc có cảnh như này, không nghĩ có lúc “đồng chí” Chung lại đứng trước toà để nói chúng tôi đã làm việc giả hồ sơ này” - chị Trang đáp, xác nhận bản thân cũng có nhận thức việc làm của mình không đúng.
11h17’, Toà tŲở lại với Trịnh Ngọc Chung. Bị cáo trình bày về việc thông báo về việc Thi hành án cho đương sự.
Chủ nhà 194 Phố Huế - ông Hoàng Ngọc Minh thì khẳng địŮh bản thân không biết việc kê biên ngôi nhà là để thực hiện 3 bản án chưa thi hành.
Toà truy hỏi thêm Trịnh Ngọc Chung về điểm “gợn” trong biên bản kê Ţiên ngôi nhà 194 Phố Huế khi không có chữ ký, ý kiến của Phòng Tài Nguyên Môi trường, phòng Địa chính, phòng Quản ý đô thị như quy định.
Chung dẫn quy định về vệc khuyến khích đương sự tự nguyện thi hành án. Trong trường hợp đó, Chung cho rằng không phải thực hiện các thủ tục, quy trình như quy định.
Bị cáo cho rằng việc nǠy không vi phạm điều 10 Nghị định 164 của Chính phủ quy định về quy trình thủ tục kê biên căn nhà. Việc không có Hội đồng định giá tham gia vì vụ việc này không có yêu cầu định giá, mọi việc về phát mãi căn nhà do trung tâm đấu giá lo. Thế nhưng, còn việcĠvắng mặt phòng Địa chính, Tài nguyên & Môi trường… Chung bỏ ngỏ, chưa trả lời.
11h13’, bị cáo Trịnh Ngọc Chung vẫn khẳng định nội dung viết thêm vào biên bản không làm thay đổi bản chất vụ việc. Một nhân viên khác của Chi Cục Thi hành án quận cũng tiếp tục khai lại việc chị này được Chung chỉ đạo viết thêm vào một số vănĠbản. Khi đó, ông Chung lên phòng chị Hạnh - chấp hành viên Chi Cục Thi hành án, có cả 3 chấp hành viên khác chứng kiến, để yêu cầu chị Hạnh viết thêm vào hồ sơ.
Bà Hạnh lý giải, khi đó bản thân không ý thức được nội dung viết thêm ảnh hưởng gì đến vụ việc gì trình độ hanh chế và với vị trí là nhân viên dưới quyền, Chung yêu cầu, ţhị không thể không làm.
10h58’, Toà hỏi ông Hoàng Ngọc Minh - chủ nhà 194 Phố Huế quả quyết Chi cục Thi hành án Hai Bà Trưng chưa hề cdz hoạt động đến đo đạc căn nhà. Chủ toạ phiên toà trích đọc bút lục về biên bản đo đạc căn nhà, có đủ thành phần cán bộ Chi Cục tham gia. Ông Minh phản bác có thể biên bản đó ký tại Chi Cục chứ không phải đo đạc thực tế vì bản vẽ không đúng với thực tế,Ġchiều ngang căn nhà chỉ hơn 6m chứ không phải 12m như thể hiện.
Bà Hồng xác nhận có nhận được thông báo kê biên căn nhà 194 Phố Huế nhưng ông Minh khẳng định không nhận được. Chữ ký thay trong thông báo tên Hoàng Duy Quang là con trai ông Minh ký thay bố.
10h49’, nhân viên của Chi Cục Thi hành án quận Hai Bà Trưng được gọi để hỏi về việc Chung yêu cầu bà này viết thêm nội dung vào biên bản thi hành án. Bà Đůàn Thị Thu Trang khai có lần Trịnh Ngọc Chung gọi lên viết thêm vào cuối biên bản thi hành án. Chung trực tiếp đọc cho Trang viết. Việc viết thêm này, bà Trang không nhớ cụ thể viết thêm vào thời điểm nào, ngay sau thời điểm lập biên bản hay lâu sau nǠy.
Bà Trang khẳng định việc viết thêm này là làm theo chỉ đạo của Trịnh Ngọc Chung vì Chung khi đó là lãnh đạo Chi cục, có phòng làm việc riêng, hồ sơ được cất giᷯ ở đó chứ nhân viên giúp việc như bà Trang không được cầm
Bà Trang khẳng định việc viết thêm này là làm theo chỉ đạo của TrịnŨ Ngọc Chung vì Chung khi đó là lãnh đạo Chi Cục, có phòng làm việc riêng, hồ sơ được cất giữ ở đó chứ nhân viên giúp việc như bà Trang không được cầm hồ sơ, cũng không có động cơ để viết thêm một vài câu chữ vào biên bản làm gì.
Tuy nhiên, bị cáo Trịnh Ngọc Chung lại thanh minh, bản thân không biết nội dung viết thêm này, khi ra cơ quan điều tra mới thấy có nội dung viết thêm đó. Tuy nhiên, Chung cũng lập luận, nội dung viếtĠthêm này cũng không làm thay đổi bản chất sự việc.
10h34’, Toà hỏi lại ông Minh về việc Công ty Bắc Sơn của ông này có khoản nợ với Công ty Nam Hà. Ông Minh phᷧ nhận vì cho rằng, bản án của TAND TPHCM này đã bị gỡ bỏ nội dung tài sản kê biên sau đó.
Toà chỉ rằng, đến thời điểm đó, ông Minh và gia đình cóĠđến 4 bản án chưa thi hành. Vậy nên, khu đất ở Đông Anh không đủ điều kiện để bán phục vụ thi hành án tại Chi Cục Thi hành án Hai Bà Trưng. Ông Minh không đồng ý nhận định này nhưng toà gạt đi với lý do trên căn cứ pháp lý, không thể suy theo hướng vẫnĠcó thể bán đất này.
Ông Minh cho biết Công ty Bắc Sơn không hề nợ công ty Đông Hà, mà chi nhánh công ty Bắc Sơn nợ và cơ quan thi hành án đã gán sang công ty Bắc Sơn, chính vì thế sau này lệnh kê biên này mới bị hủy bỏ.
Tòa hỏi tại thời điểm này, tài sản đã bị kê biên nên không thể kê biên được nữa, gia đình ông Minh chỉ còn lại duy nhất 1 tài sản là nhà 194 Phố Huế để kê biên mà thôi.
Ċ
Ông Minh cho rằng điều này là hoàn toàn sai vì lệnh kê biên sai nên sau này đã bị hủy bỏ. Nhà 194 Phố Huế đảm bảo cho khoản vay 5 tỷ. Theo ông Minh, khoản vay của bố ông là 10 tỷ, nhưng do nhà 194 Phố Huế lúc đó trị giá chỉ khoảng 5 tỷ nên buộc phải bổ sung vào tài sản tại Đông Anh.
Toà hỏi thêm bà Hồng - mẹ kế của ông Minh về việc này. Bố ông Minh và bà Hồng có con chung sau đó mới đăng ký kết hôn năm 1996, có xác nhận ngôi nhà 194 Phố Huế là tǠi sản chung của 2 vợ chồng...
10h26’, Thẩm phán - chủ toạ truy tiếp Trịnh Ngọc Chung về việc xác định các tài sản cần phong toả để thực hiệŮ thi hành án. Chung kể toàn bộ nhà 194 Phố Huế và tài sản kinh doanh của gia đình ông Minh.
Hết thời gian tự nguyện thi hành án, Chi Cᷥc thi hành án đã lập biên bản đi kiểm tra thực tế tài sản thi hành án ở Đông Anh.
Ông Hoàng Ngọc Minh “bác” lại lời khai này, khẳng định không được báo thực hiện việc này mà bản thân chủ động đánh xe “mời” các cán bộ Chi Cục thi hành án đi kiểm tra tài sản.
Về mảnh đất 20.000 m2 (tức 2ha) của gia đình ông Minh, toà hỏi tại sao Chi Cục thi hành án không tính việc bán tài sản này để thi hành án? Chung trả lời, Chi Cục thi hành án xác định đó là tài sản kê biên (cùng với ngôi nhà ở 194 Phố Huế) trước đó, kê biên trong bản án kinh doanh thương mại tại TAND TPHCM, trị giá 21 tỷ đồng.
10h20’, Toà hỏi ngay đại diện ngǢn hàng Công thương Cầu Giấy để đối chứng lời khai của Chung. Phía ngân hàng đã trình hồ sơ về khoản vay, tài sản đảm bảo cho phía Chi Cục thi hành án Hai Bà Trưng.
Ông Hoàng Ŏgọc Minh, đồng thừa kế ngôi nhà 194 phố Huế thuật thêm, Chi Cục Thi hành án quận đã ra “tối hậu thư” thông báo cho gia đình thời hạn 30 ngày để thực hiện việc thi hành án.
10h10’, Chủ toạ phiên toà đi vào trình tự thủ tục ra quyết định cưỡng chế thi hành án đối với căn nhà số 194 Phố Huế.
Chung khai bản thân công tác tại Chi cục Thi hành án quận Hai Bà Trưng từ năm 2005. Chung thuật lại quá trình thụ lý vụ việc.
Khi đó, 2 bản án của toà về vụ việc này đã có hiệu lực pháp luật, việc thi hành diễn ra từ năm 1999 đến 2009 vẫn chưa xong.
Khi nhận được quyết định 143, Chung khẳng định đã tống đạt quyết định thi hành cho các bên đương sự như bà Hồng, anh Minh. Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Cầu Giấy khi đó là đơn vị được thi hành. Chung căn cứ vào biên bản hoà giải thành giữaĠgia đình anh Minh với bên ngân hàng này là trong phạm vi 3 tháng nếu không thi hành thì ngân hàng được quyền phát mại môi nhà.
Bị cáo cho rằng ngân hàng đã cung cấp đủ giấy tờ văn bản chứng minh chủ nhà 194 Phố Huế đã thế chấp nhà này để vay tiền.
10h7’, sau khi đại diện VKS công bố cáo trạng truy tố, bị cáo Trịnh Ngọc Chung lập tức phản ứng, cho rằng bản thân bị truy tố sai. Bị cáo cho rằng giữa khởi tố, truy tố đến lúc kết luận buộc tội của các cơ quan tiến hành tố tụng, mỗi giai đoạn lại nêu một hành vi, tội danh khác nhau, không thuyết phục.
9h39’, HĐXX kết thúc phần thủ tục. Thẩm phán Ngô Tiến Phong tuyên bố chuyển sang phần xét hỏi, bắt đầu công bố cáo trạng.<ȯp>
Theo đó, Trịnh Ngọc Chung đã cố ý chỉ đạo cấp dưới làm giả hồ sơ để quyết tâm thực hiện đến cùng việc cưỡng chế THA trái pháp luật.
Theo Cáo trạng thì Trịnh Ngọc Chung đã có hành vi chỉ đạo cấp dưới làm giả những tài liệu, hồ sơ như sau:
“Hồ sơ THA trước đó có vi pɨạm về thủ tục khi chuyển hồ sơ cho Công ty cổ phần bán đấu giá Hà Nội nên để hợp thức việc vi phạm Luật THADS và để ký Quyết định số 07/QĐ-THA ngày 28/6/2011 cưỡng chế giao nhà 194 Phố Huế, Trịnh Ngọc Chung đã chỉ đạo thư ký Trịnh Thị Thúy Hạnh, Đoàn Thị Thu Trang viết thêm các nội dung không đúng với yêu cầu của ông Hoàng Ngọc Minh là bán ɮhà 194 Phố Huế để THA. Cụ thể: Biên bản giải quyết THA ngày 10/3/2009 có ghi thêm nội dung: “Anh Minh được thay mặt anh Mạnh, chị Hằng trước cơ quan THA để xử lýnhà 194 Phố Huế để thanh toán nợ của ông Mậu (bố đẻ anh Minh đã chết) theo bản án và khoản nợ của Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy (Nay là ngân hàng Nam Thăng Long...).” Ông Minh không đồng ý kê biên, bán đấu giá nhà 194 Phố Huế để THA nhưng biên bản ngày 30/3/2009 có ghi thêm nội dung: “... là tiến hành kê biên bán đấu giá nhà 194 Phố Huế, phường Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội”.
Phiên tòa xét xử bị cáo Trịnh Ngọc Chung chật kín người tham dự.
Cũng theo Cáo trạng thì biên bản kê biên tài sản ngày 24/4/2009 (bản gốc) đã bị thay đổi, gũả mạo tên và chữ ký của các thành phần tham gia kê biên tài sản. Cụ thể: Biên bản lưu tại hồ sơ của VKSND quận Hai Bà Trưng và Công ty Cổ phần bán đấu giá Hà Nội giống nhau, có 11 nŧười tham gia kê biên tài sản, không có Phòng TNMT, phòng Tài chính quận Hai Bà Trưng, vi phạm quy định tại Điều 10 Nghị địnhĠ164/CP ngày 14/9/2004 về kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất để đảm bảo THA.
Theo kết luận tại Cáo trạng thìĠTrịnh Ngọc Chung đã có hàng loạt những hành vi vi phạm pháp luật mang tính cố ý như: “Kê biên nhà 194 Phố Huế cũng như quá trình bán đấu giá không thông báo cho các đồng sở hữu biết; nhà 194 Phố Huế chưa ţó GCNQSDD, không đủ điều kiện chuyển dịch bất động sản cũng như đang bị phong tỏa theo thông báo số 02/TB-THA ngày 20/01/2000, hiện nay chưa có quyết định giải tỏa; Trịnh Ngọc Chung chỉ đạo thư ký giả mạo chữ ký, thêm nội dung vào biên bản THA trái với ý chí, nguyện vọng của người THA; vận dụng Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 khônŧ đúng; tự chế ra mẫu quyết định cưỡng chế sai với biểu mẫu theo quy định của Bộ Tư pháp.... gây thiệt hại cho người phải THA là ông Hoàng Ngọc Minh 6.69 tỷ đồng”. Từ đó, VKSNDTC đã truy tố Trịnh Ngọc Chung phạm tội “Ra quyết định trái pháp luật”.
9h38', Toà cũng mời Tổng Cục Thi hànhĠán dân sự - Bộ Tư pháp tham gia phiên toà. Đại diện đơn vị này có Phó Vụ trưởng Vụ nghiệp vụ 1 - Tổng cục Thi hành án có mặt tại toà.
Phòng Tài nguyên & Môi trường quận Hai Bà Trưng cử ông Trần Đình Vĩ - Phó Trưởng phòng đến toà. Đại diện Sở Tài nguyên & Môi trường TP.Hà Nội có một chuyên viên phòng đăng ký tham dự phiên toà. Toà hỏi Phòng quản lý đô thị quận Hai Bà Trưng nhưng không có đại diện nào của đơn vị này lên tiếng.ȼ/p>
Tham gia phiên xử còn có ông Phan Mạnh Hùng - Phó Chi Cục trưởɮg phụ trách Chi cục Thi hành án quận Hai Bà Trưng. Đại diện công ty cổ phần bán đấu giá có ông Ngô Giao Hải. Đại diện Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) có Phó GĐ Chi nhánh Cầu Giấy (nay là chi nhánh Nam Thăng Long) Phạm Quốc Chính.
ȼp class="MsoNormal" style="text-align:justify">9h21’, toà tiến hành thẩm tra căn cước đối với bị cáo Trịnh Ngọc Chung.9h12’, HĐXX vào phòng xử án. Thẩm phán chủ toạ phiên toà công bố quyết định đưa vụ án ra xét xử đối với bị cáo Trịnh Ngọc Chung.
Về sự vắng mặt của một số người liên quan, luật sư Trương Quốc Hoè cho rằng, người bị hại không được triệu tập đến phiên toà là không thoả ȑáng. Chủ toạ phiên toà giải thích, vụ án này là một vụ xâm phạm trật tự công cộng, không có người bị hại.
8h30 phút: Tại cổng trụ sở TAND TP Hà Nội, gia đình 194 phố Huế đã có mặt từ khá sớm để chờ được triệu tập trong phiên tòa xét xử bị cáo Trịnh Ngọc Chung. Ông Hoàng Ngọc Minh, một trong những đồng thừa kề ngôi nhà 194 phố Huế cho biết: "Cả gia đình tôi đã chờ đợi ngày hôm nay suốt mấy năm nay. Cả gia đình tan tác, ly tán vì hành vi vi phạm pháp luật trắng trợn của Trịnh Ngọc Chung. Nhưng ɨôm nay, chúng tôi tin rằng TAND TP Hà Nội sẽ đưa ra một bản án nghiêm minh để chúng tôi được hưởng công bằng".
Mặc dù, lịch xét xử bị cáo Trịnh Ngọc Chung được TAND TP Hà Nội đưa ra là 8h30 phút. Tuy nhiên, bảo vệ của tòa án cho biết đúnŧ 9h, TAND TP Hà Nội mới chính thức mở cổng làm việc.
Vụ cưỡng chế thi hành án ngôi nhà 194 phố Huế vi phạm pháp luật nghiêm trọng đã được báo Dân trí điều tra làm rõ và bóc tách từng sai phạm cụ thể trong suốt hơn 50 kỳ báo. Hành vi vi phạm pháp luật của Trịnh Ngọc Chung, nguyên Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án quận Hai Bà Trưng đã bị Viện Kiểm sát Nhân dân (VKSND) Tối cao truy tố về tội “Ra Quyết địnhĠtrái pháp luật”.
Trước sự bức xúc của công luận và quan điểm luận tội đanh thép của VKSND Tối cao, sau gần 1 năm thụ lý hồ sơ vụ việc, 8h30 phút&nbųp;sáng nay 7/7/2014, bị cáo Trịnh Ngọc Chung sẽ được TAND TP Hà Nội đưa ra xét xử công khai.
Theo Quyết định của TAND TP Hà Nội, Ţị cáo Trịnh Ngọc Chung (SN 1959), hộ khẩu thường trú tại số nhà 37, ngõ Hậu Khuông, phường Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội bị VKSND Tối cao truy tố về tội "Ra quyết định trái pháp luật" theo khoản 3 điều 296 Bộ luật hình sự.
Thẩm phán, chủ tọa phiên tòa được phân công là ông Ngô Tiến Phong. Hội thẩm nhân dân gồm: ông Trần Hán và ông Hoàng Quang Thịnh. Kiểm sát viên tham gia phiên tòa là ông Nguyễn Việt Hà. Thư kýĠphiên tòa là ông Quản Việt Phương.
Có 3 luật sư sẽ tham gia bào chữa cho bị cáo TŲịnh Ngọc Chung tại phiên tòa gồm: Luật sư Ngô Ngọc Thủy; Luật sư Bùi Quang Hưng và luật sư Nguyễn Trọng Tỵ.
Hành vi phạm tội của Trịnh Ngọc Chung vừa trắng trợn, vừa tinh vi đã được VKSND Tối cao chỉ rõ: "Việc ông Hoàng Ngọc Minh không sử dụng quyền khởi kiện tranh chấp về bán đấu giá tài sản ra tòa không ảnh hưởng đến việc xác định quyền cưỡng chế giao nhà số 07/QĐTHA ngày 28/6/2011 đúng hay sai. Mặt khác bản thân Trịnh Ngọc Chung đã ký quyết định đình chỉ thi hành án số 32, 33/QĐTHA ngày 14/4/2011 sau khi ký quyết định cưỡng chế giao nhà số 07/QĐTHA.
Hồ sơ vụ án thể hiện rất rõ trước và sau khi đấu giá nhà 194 phố Huế, gia đình ông Minh liên tục có đơn khiếu nại về các hành vi của Trịnh Ngọc Chung. Trong khi cấp thẩm quyền chưa giải quyết đơn khiếu nại của ông Hoàng Ngọc Minh thì ngày 27/4/2011, Trịnh Ngọc Chung đã ký thông báo số 03/TB-THA yêu cầu ông Đặng Văn Thoán là người trúng đấu giá chuyển số tiền 29.956.600.000 đồng vào tài khoản của Công ty CP bán đấu giá Hà Nội.
Nội dung cáo trạng đã thể hiện rõ tại thời điểm Viện kiểm sát nhân dân Tối cao có Kháng nghị giám đốc thẩm và yêu cầu tạm đình chỉ thi hành án với Quyết định 143/QĐST-KDTM, ôngȠĐặng Văn Thoán đã nộp tiền vào tài khoản Công ty CP bán đấu giá Hà Nội nhưng Trịnh Ngọc Chung chưa thi hànɨ án theo nội dung Quyết định 143/QĐST-KDTM, chưa trả số tiền này cho người được thi hành án mà vẫn để nguyên trong tài khoản của Công ty CP bán đấu giá Hà Nội nên Trịnh Ngọc Chung đã làm thủ tục chuyển trả lại số tiền trên 31 tỷ đồng cho ông Đặng Văn Thoán, chỉ giữ lại 5% tiền đặt cọc để bảo lưu kết quả bán đấu giá.
Theo quy định của pháp luật, sau khi TAND Tối cao có quyết định số 18/2010/KDTM-ɇĐT ngày 21/12/2010 tuyên hủy Quyết định số 143/QĐST-KDTM của TAND TP Hà Nội, Trịnh Ngọc Chung phải ra quyết định đình chỉ việc thi hành Quyết định 143 nêu trên, chờ kết quả xét xử lại của TAND TP Hà Nội. Nhưng Trịnh Ngọc Chung lại tiếp tục ra quyết định cưỡng chế giao nhà số 07/QĐTHA ngày 28/6/2011.
Như vậy việc cưỡng chế này không phải là thi hành án vì tại thời điểm đó không có bản án, hoặc quyᶿt định của tòa án có hiệu lực pháp luật nào về nhà 194 phố Huế. Đó chỉ là quyết định nhằm thực hiện ý chí chủ quan của của cá nhân Trịnh Ngọc Chung".
Vì vậy, VKSND Tối cao đã từng bác đề nghị miễn truy cứu trách nhiệm hình sự Trịnh Ngọc Chung của Tổng cục TŨi hành án. VKSND Tối cao khẳng định Trịnh Ngọc Chung vi phạm pháp luật rất nghiêm trọng.
Như vậy, sau đúng 3 năm Ŵròn kể từ khi tổ chức cưỡng chế trái pháp luật nhà 194 Phố Huế, bị cáo Trịnh Ngọc Chung sẽ phải đối mặt với vành móng ngựa tại TAND TP Hà Nội để chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Dự kiến, phiên tòa sẽ kéo dài trong 2 ngày 7-8/7/2014.<įo:p>
1. Người nào có thẩm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ra quyết định mà mình biết rõ là trái pháp luật gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. 3. Phạm tội gˢy hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm. 4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.ȼ/p> ȼi>Về quan điểm chỉ đạo giải quyết vụ 194 phố Huế, trả lời PV Dân trí, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị khẳng định chỉ đạo cơ quan tư pháp xử lý nghiêm, khách quan, đúng luật. |
Nhóm PVȐT