01:30Đê hữu sông Hồng bị băm nát, sụt lún nghiêm trọngĐê hữu sông Hồng (đê Đại Hà) đoạn chạy qua địa phận các xã Chân Lý, Nhân Đạo, Nhân Thịnh, Phú Phúc với chiều dài hơn 12km, hiện nay đang xuống cấp nghiêm trọng, mặt đê bị “băm nát”, sụt lún nghiêm trọng…
Đê hữu sông Hồng bị băm nát, sụt lún nghiêm trọng!Đê hữu sông Hồng (đê Đại Hà) đoạn chạy qua địa phận các xã Chân Lý, Nhân Đạo, Nhân Thịnh, Phú Phúc với chiều dài hơn 12km, hiện nay đang xuống cấp nghiêm trọng, mặt đê bị “băm nát”, sụt lún nghiêm trọng…
"Hung thần" xe tải "tàn phá" mặt đê hữu sông HồngHiện nay, mặt đê hữu sông Hồng đoạn chạy qua địa phận các xã Chân Lý, Nhân Đạo, Nhân Thịnh, Phú Phúc với chiều dài hơn 10km, đang xuống cấp nghiêm trọng, bởi hàng ngày có gần trăm lượt xe trọng tải lớn chạy qua “băm nát” đoạn đường đê này.
01:47"Thiên đường cỏ tranh" trắng muốt tại Hà NộiBắt đầu vào mùa cỏ tranh, cả triền đê hữu sông Hồng (đoạn Liên Mạc, Từ Liêm, TP. Hà Nội) lại bao phủ trắng xóa bởi hàng triệu bông cỏ tạo nên cảnh sắc thiên nhiên ấn tượng dịp đầu thu.
"Thiên đường cỏ tranh" trắng muốt tại Hà NộiBắt đầu vào mùa cỏ tranh, cả triền đê hữu sông Hồng (đoạn Liên Mạc, Từ Liêm, TP. Hà Nội) lại bao phủ trắng xóa bởi hàng triệu bông cỏ tạo nên cảnh sắc thiên nhiên ấn tượng dịp đầu thu.
Ẩn hoạ khôn lường trên tuyến đường đê Đại HàĐê hữu sông Hồng hay còn gọi là đê Đại Hà, hiện nay có khoảng 40km chạy qua địa phận tỉnh Hà Nam. Riêng huyện Lý Nhân có hơn 27km đê sông Hồng chạy qua, chiếm phần lớn tổng chiều dài toàn tuyến trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Sạt lở nghiêm trọng bờ sông Hồng, Hà Nội đề nghị trợ giúpUBND TP Hà Nội vừa đề nghị Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chỉ đạo các cơ quan chuyên môn giúp đỡ thành phố về giải pháp xử lý khẩn cấp vụ sạt lở nghiêm trọng khu vực bờ sông thuộc đê hữu sông Hồng, xảy ra sáng nay (18/10).
Vì sao Hà Nội không làm cống ngầm xuyên hồ Tây dẫn nước vào sông Tô Lịch?Cơ quan chức năng đã nghiên cứu làm tuyến cống ngầm dưới lòng hồ Tây để dẫn nước sông Hồng vào sông Tô Lịch nhưng phương án này có nhiều nhược điểm và không được chọn.
Chi tiết phương án lấy nước sông Hồng đi xuyên đê hồi sinh sông Tô LịchLiên ngành của Hà Nội chọn phương án làm tuyến ống bằng thép dẫn nước sông Hồng qua đê Hữu Hồng, đi thẳng dọc đường Võ Chí Công và bổ cập vào sông Tô Lịch thay vì làm ống thép xuyên hồ Tây.
Hà Nội thông báo chốt phương án, cam kết thời gian "hồi sinh" sông Tô LịchHà Nội thống nhất chọn phương án tuyến ống dẫn nước sông Hồng từ cống qua đê đi hướng đường Võ Chí Công và đưa nước vào đầu sông Tô Lịch tại vị trí cống qua đường Hoàng Quốc Việt.
Hà Nội, Thái Bình đã "ngó lơ" vi phạm đê điều như thế nào?Thanh tra Chính phủ phát hiện tồn đọng 1.015 vụ việc vi phạm đê điều chưa được xử lý; hàng loạt công trình, vi phạm ở Hà Nội, Thái Bình đã phát hiện thời gian dài nhưng vẫn "trơ gan cùng tuế nguyệt".