Đến Pharmacity để được hướng dẫn đo huyết áp đúng cáchTăng huyết áp được gọi là "kẻ giết người thầm lặng" vì thường không có dấu hiệu, triệu chứng cụ thể nhưng lại dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng. Việc đo huyết áp thường xuyên sẽ giúp người dân biết được huyết áp đang được kiểm soát tốt hay không.
"Gương thần" thông minh tại CES 2025Hãng công nghệ Pháp Withings đã gây ấn tượng tại Hội chợ Điện tử tiêu dùng CES 2025 khi trình diễn "gương thần" thông minh, có khả năng thông báo về tình trạng sức khỏe của người soi gương.
Tăng huyết áp kháng trị, phải làm sao?Phát hiện bị bệnh cao huyết áp từ 15 năm trước, ông Nghĩa (65 tuổi, Hà Nội) đã đi khám nhiều nơi và đổi nhiều loại thuốc nhưng huyết áp vẫn không giảm. Ông thường xuyên phải vào bệnh viện cấp cứu.
Hành động kịp thời của nữ dược sĩ ở TPHCM cứu sống người phụ nữ lúc nửa đêmThấy khách đến mua thuốc đau đầu nhưng có triệu chứng tăng huyết áp, chị Nguyệt, dược sĩ tại TPHCM vội ứng cứu, cho bệnh nhân uống thuốc hạ huyết áp và đốc thúc chị này đến bệnh viện để theo dõi.
Ngủ ngáy, buồn ngủ ban ngày cảnh báo hội chứng ngưng thở nguy hiểmHội chứng ngưng thở khi ngủ cũng có thể dẫn đến tình trạng tăng nguy cơ bệnh tim mạch như tăng huyết áp kháng trị, rối loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim, đột quỵ...
Trải nghiệm Huawei Watch D2: Đồng hồ thông minh hỗ trợ đo huyết ápHuawei Watch D2 nổi bật với tính năng đo huyết áp mà ít mẫu đồng hồ thông minh nào trên thị trường được trang bị.
Theo dõi sức khỏe với đồng hồ thông minh sao cho đúng?Chỉ với chiếc đồng hồ thông minh, người dùng có thể theo dõi được nhịp tim, chỉ số SpO2, chất lượng giấc ngủ, lượng calo…, thậm chí đo được cả huyết áp. Vậy những thông số này có giá trị như thế nào?
Loạt tính năng hỗ trợ theo dõi sức khỏe trên Huawei Watch D2Huawei Watch D2 nổi bật với khả năng đo huyết áp mà ít mẫu đồng hồ thông minh trên thị trường được trang bị. Bên cạnh đó, sản phẩm còn hỗ trợ nhiều tính năng theo dõi sức khỏe toàn diện.
Dấu hiệu cảnh báo tăng huyết áp bạn cần biếtTăng huyết áp là nguyên nhân gây ra nhồi máu cơ tim, đột quỵ, thậm chí dẫn đến tử vong, tuy nhiên bệnh lại gần như không có dấu hiệu nhận biết. Vì thế, nó còn được gọi là "kẻ giết người thầm lặng".
Thanh niên 26 tuổi đã đột quỵ: Bác sĩ chỉ thủ phạm là món nhiều người mêThay đổi từ những điều nhỏ nhất, như giảm tiêu thụ đồ chiên rán, uống đủ nước và dành thời gian vận động mỗi ngày, sẽ mang lại sự khác biệt lớn cho sức khỏe và chất lượng sống.
Rắc rối… thuốc bảo hiểm!Ngày nào tôi cũng gặp trường hợp bệnh nhân đang khám bảo hiểm y tế thường xuyên, nhưng vẫn muốn kiểm tra lại đơn thuốc của mình đã tốt nhất hay chưa!
Việt Nam ghi nhận 200.000 ca đột quỵ mỗi năm, 3 vấn đề lo ngạiTheo PGS.TS Mai Duy Tôn, mỗi năm Việt Nam ghi nhận 200.000 ca đột quỵ. Có 3 vấn đề đáng lo ngại, là tỷ lệ mắc đột quỵ cao, tỷ lệ tử vong cao và trẻ hóa tuổi mắc bệnh.