Ngoài 12 dự án yếu kém, sẽ tiếp tục “sờ gáy” các doanh nghiệp thua lỗ khácKhẳng định kiên quyết xử lý các DN thua lỗ, các dự án đầu tư không hiệu quả, hiệu quả thấp theo cơ chế thị trường và xác định rõ trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân liên quan, xử lý dứt điểm 12 dự án yếu kém, Chính phủ cũng cho biết sẽ tiếp tục rà soát đối với các dự án, DN khác.
Làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp Nhà nước vẫn khó bị phá sảnSố lượng doanh nghiệp Nhà nước bị phá sản trên thực tế rất thấp, không tương xứng với số lượng doanh nghiệp Nhà nước trong tình trạng phải bị phá sản theo quy định.
Phó Thủ tướng: "Doanh nghiệp có khả năng phục hồi mới tái cơ cấu"Đồng ý rằng cần đặt ra các mục tiêu định lượng cụ thể hơn như cổ phần hóa bao nhiêu DNNN, số lượng vốn nhà nước bán ra... đến giai đoạn 2020, song Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cũng lưu ý, “không lạm dụng từ tái cơ cấu, DNNN nào có khả năng phục hồi mới tái cơ cấu, không thì phải xử lý luôn”.
Hà Nội: Cán bộ nhận tiền, bảo kê vi phạm quanh hồ Gươm sẽ bị xử nghiêmCông an quận Hoàn Kiếm được giao nắm tình hình, kịp thời xử lý nghiêm các trường hợp có biểu hiện bao che, nhận tiền, bảo kê, bỏ qua vi phạm khu vực quanh hồ Gươm.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT: Doanh nghiệp Nhà nước đang chậm chuyển mìnhThứ trưởng Đỗ Thành Trung cho rằng DNNN cần làm những việc lớn, việc khó, việc mới để tạo lực cho phát triển kinh tế, nhường dư địa phát triển cho doanh nghiệp tư nhân ở những lĩnh vực khác.
Phó Thủ tướng: Xử nghiêm “sếp” doanh nghiệp cố tình sai phạm trong cổ phần hóaTheo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, cần phải xác định trách nhiệm trong cổ phần hóa DNNN, xử lý nghiêm người đứng đầu doanh nghiệp, người đại diện vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cố tình sai phạm, thực hiện kém, không hiệu quả công tác này.
Lao động doanh nghiệp Nhà nước: "Đông, yếu, bộ máy cồng kềnh"Theo ông Đặng Quyết Tiến, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính hiện chưa có sự đột phá về chất trong tái cơ cấu, thoái vốn dẫn đến hiệu quả mặt trận này còn hạn chế.
“Sếp” doanh nghiệp Nhà nước: Uy tín hết, không từ chức cũng sẽ bị miễn nhiệm!Với áp lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập, để được bổ nhiệm làm “sếp” DNNN phải đáp ứng được 10 tiêu chí và khi đánh mất uy tín, nếu không từ chức, các “sếp” cũng sẽ bị miễn nhiệm.
Sẽ "cảnh cáo" sếp doanh nghiệp nhà nước nếu 2 năm không công bố thông tinPhó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa yêu cầu xử lý lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nếu bản thân DN đó chậm công bố thông tin theo quy định của Chính phủ. Mức xử lý sẽ là “cảnh cáo” hoặc theo các quy định Nghị định 81.
Tốn tiền đi hội thảo nước ngoài, nhiều doanh nghiệp Nhà nước vẫn chậm tiến"Có hàng nghìn hội thảo và những chuyến đi khảo sát nước ngoài của chừng ấy cán bộ của Nhà nước. Tiền ngân sách, viện trợ ODA, tiền của bản thân doanh nghiệp Nhà nước đó cũng có. Nhưng kết quả cuối cùng chúng ta thấy hệ thống giám sát đối với doanh nghiệp Nhà nước còn có nhiều vấn đề", bà Phạm Chi Lan nói.
Có bệnh thì chữa, u nhọt thì cắt bỏ"Muốn giải quyết dứt điểm và thấu đáo các dự án yếu kém, cần phải phân tích, làm rõ nguyên nhân, hay còn gọi là "bắt đúng bệnh" thì mới có thể đưa ra "phương thuốc" khả thi và phù hợp nhất"...
Doanh nghiệp Nhà nước yếu kém có phải do chính người đứng đầu?Thủ tướng nhấn mạnh cần cố gắng tìm ra nguyên nhân đối với những vấn đề còn yếu kém, vướng mắc tại doanh nghiệp Nhà nước để có giải pháp thích hợp.