Nước biển dâng đe dọa "xóa sổ" Đồng bằng sông Cửu LongNếu biến đổi khí hậu diễn biến theo chiều hướng xấu hơn, dẫn đến mực nước biển dâng 2m, ĐBSCL sẽ gần như bị “xóa sổ” với diện tích ngập hơn 92%. Hai đầu mối phát triển kinh tế đồng bằng sông Hồng và khu vực TPHCM cũng ngập nặng.
Mực nước biển dâng ở Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ nhanh hơn so với những nơi khác?Đánh giá về kết quả nghiên cứu của tổ chức khoa học Climate Central ở New Jersey, giáo sư Phan Văn Tân – Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN cho biết: “Kết quả nghiên cứu chỉ đề cập đến việc Đồng bằng Sông Cửu Long thấp hơn nhiều so với mực nước biển so với những kết quả nghiên cứu trước đây”.
ĐBSCL: nhiều người chết, nhiều làng mạc bị xóa sổ vì xói lởHơn 30 người thiệt mạng và mất tích, năm dãy phố bị đổ xuống sông, sáu làng bị xóa sổ, một tỉnh lỵ phải rời đi nơi khác...Đó là hậu quả hiện tượng xói lở của hệ thống sông các tỉnh ĐBSCL trong thời gian qua.
Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ bị “xóa sổ” trong 100 năm tới?Ông Nguyễn Văn Thể - Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng - nhận định: “Nếu không kịp thời ngăn chặn, sạt lở sẽ phá tan ĐBSCL, có thể 100-200 năm nữa không còn ĐBSCL. Nếu có giông lốc cấp 10-11 thì có thể xảy ra thảm họa vì nhà cửa ở ĐBSCL sẽ hư hỏng hoàn toàn”.
Xác 30.000 con cá sông, cá đồng miền Tây được ngâm cồn cất trữ để làm gì?Xác của 30.000 con cá sông, cá đồng miền Tây đang được ngâm cồn trong từng hũ, bảo quản cẩn thận tại Bộ môn Quản lý và Kinh tế nghề cá, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.
Thủ tướng lo ngại ĐBSCL phải gánh những “cơn giận” của thiên thiênSáng nay (27/9), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu. Thủ tướng nhấn mạnh, các hiện tượng của thiên nhiên chủ yếu do con người tạo ra, nếu chúng ta không biết tổ chức tốt công việc thì sẽ phải gánh chịu những hậu quả nặng nề.
Trước khai giảng: Bộ GD&ĐT gửi công điện khẩn về mưa lũBộ GD&ĐT vừa có công điện khẩn tới các địa phương để ứng phó với tình hình mưa lũ phức tạp trước ngày khai giảng.
Trường học xuống cấp, trẻ em thiệt thòiTrường học tạm bợ, học nhờ còn tồn tại là nỗi lo chung của cả nước, và là vấn đề nhức nhối tại ĐBSCL khiến cho khu vực này vẫn chưa thoát khỏi vùng trũng về giáo dục. Thống kê từ Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ cho biết ĐBSCL hiện nay còn đến 200 xã chưa có trường mầm non, mẫu giáo; trong đó thiếu nhiều nhất là ở Long An, Vĩnh Long, Kiên Giang (1)...Tồn tại song song là hàng ngàn trường học tạm bợ, học nhờ tại các địa phương. Hiện cả vùng còn 1.905 phòng học tạm và 2.608 phòng học nhờ, mượn.
Dân bờ sông thấp thỏm lo đất lởTheo thống kê của Viện khoa học Thuỷ lợi miền Nam, dọc sông Tiền và sông Hậu hiện có hơn 10 ngàn hộ dân đang sinh sống. Cuộc sống của họ cheo leo và phấp phỏng vì luôn lo cảnh đất lở nhà trôi.
Miền Tây phập phồng lo “sông đuổi”Đến hẹn lại lên, ĐBSCL đang vào mùa mưa lũ. Năm nay nhiều tuyến đê biển xung yếu ở ĐBSCL trong tình trạng xuống cấp và bị sạt lở trầm trọng khiến cư dân châu thổ phập phồng nỗi lo “sông đuổi”.
Đổ nợ vì cá rô đầu vuôngThêm một loại thủy sản được đánh giá là tiềm năng nhưng đang khiến người nuôi khốn đốn.