Chuyển hồ sơ điều tra vi phạm đê điều ở Hà Nội nếu có dấu hiệu phạm tộiBộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị Hà Nội rà soát, xử lý hàng loạt vi phạm đê điều nêu tại kết luận của Thanh tra Chính phủ; nếu có dấu hiệu phạm tội thì chuyển hồ sơ đến cơ quan điều tra.
Hà Nội, Thái Bình đã "ngó lơ" vi phạm đê điều như thế nào?Thanh tra Chính phủ phát hiện tồn đọng 1.015 vụ việc vi phạm đê điều chưa được xử lý; hàng loạt công trình, vi phạm ở Hà Nội, Thái Bình đã phát hiện thời gian dài nhưng vẫn "trơ gan cùng tuế nguyệt".
Còn hơn 7.000 vụ vi phạm đê điều chưa được xử lýThứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp cho biết, hiện còn khoảng 7.100 vụ vi phạm đê điều chưa được xử lý và con số vi phạm ngày càng gia tăng.
Có biểu hiện buông lỏng, đùn đẩy trong xử lý vi phạm đê điềuViệc xử lý vi phạm công trình thủy lợi, đê điều của các cấp, ngành, chính quyền địa phương chưa quyết liệt, có biểu hiện buông lỏng quản lý.
Đề nghị Vĩnh Phúc xử lý công trình "khủng" có vi phạm của FLCDự án khu văn hóa đa năng Vĩnh Thịnh và Trung tâm hội nghị FLC Vĩnh Phúc trên bãi sông Hồng (tỉnh Vĩnh Phúc) xây dựng công trình ở bãi sông khi chưa có ý kiến thẩm định về thoát lũ, an toàn đê điều.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu Thái Bình xử lý nhiều dự án vi phạmBộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu UBND tỉnh Thái Bình kiểm tra, xử lý loạt dự án, vụ việc vi phạm về đất đai, đê điều; chuyển hồ sơ cho công an nếu phát hiện có dấu hiệu phạm tội.
Cách Hậu "Pháo" kiếm tiền khi được cựu Bí thư Phạm Văn Vọng tạo điều kiệnSau khi được lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện trúng các gói thầu tại dự án đê Tả sông Hồng, Hậu "Pháo" không thi công toàn bộ mà giao cho các công ty khác, yêu cầu chi tiền "hoa hồng".
Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ NN&PTNT kiểm điểm cán bộTổng Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ NN&PTNT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân liên quan đến vi phạm.
Vụ đổ xăng phóng hỏa tại Hà Nội: Giết người chưa đạt, xử lý ra sao?Theo luật sư, hành vi của Đức có thể bị áp dụng khung hình phạt cao nhất về tội Giết người. Tuy nhiên, do phạm tội chưa đạt, mức án cao nhất có thể áp dụng sẽ là 20 năm tù.
Đề nghị Hà Nội xử lý dứt điểm 25 trạm bê tông ven sông HồngThanh tra Chính phủ yêu cầu UBND TP Hà Nội ngăn chặn, xử lý kịp thời việc lợi dụng hoạt động của 25 trạm bê tông thuộc 11 doanh nghiệp nằm ở bãi sông Hồng.
Tượng đài và khu tưởng niệm 64 giáo viên, học sinh hy sinh bên bờ sông MãĐược đầu tư hơn 125 tỷ đồng, Khu tưởng niệm 64 giáo viên, học sinh hy sinh trên công trường đắp đê sông Mã đã được hoàn thiện. Đây sẽ là địa chỉ đỏ về giáo dục cách mạng trên quê hương Thanh Hóa.
Người mẹ nghi sát hại con để trục lợi bảo hiểm đối diện mức án nào?Theo luật sư, đối với tội Giết người hiện nay được quy định tại Điều 123 Bộ Luật Hình sự năm 2015, với mức phạt tù cao nhất lên đến tử hình.