Tết thầy xưa và naySự tác động của thời đại khiến tục lệ Tết thầy ngày nay cũng thay đổi khá nhiều. Có thể thấy nhiều nơi, nhiều khi lịch "tết thầy" đã âm thầm chuyển từ ngày mùng Ba tháng Giêng âm lịch sang những ngày trước tết, thậm chí cả tháng trước tết trở thành tháng "tết thầy"...
Tết Thầy xưa và nayTết thầy ngày xưa đơn giản về vật chất, nhưng về tinh thần thì mang đậm truyền thống uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo. Ngày nay, Thầy được hiểu theo nghĩa rộng hơn…Đáng buồn là có những người lợi dụng Tết để trục lợi, hối lộ "khéo léo"…
Học sinh có còn mặn mà "mùng 3 Tết thầy" như xưa?Nhiều năm trở lại đây, học sinh, sinh viên ít mặn mà với truyền thống "mùng 3 Tết thầy". Nhiều em đến thăm thầy cô như sự qua loa, lấy lệ.
Tết này có còn giống Tết xưa?Khi điều kiện kinh tế ngày càng cao, con người càng có xu hướng tìm về với nguồn cội. Đã là người Việt, tâm hồn hướng về ngày Tết luôn vẹn nguyên như thế.
Tết cổ truyền trong Hoàng cung và ngoại thành Huế xưaDo đặc trưng của vùng đất kinh kỳ, người Huế chuẩn bị tết cổ truyền có vài điểm khác biệt so với cả nước, nhất là các tỉnh phía Bắc.
Doanh nhân chi hơn 100 tỷ đồng tặng quà Tết, mừng tuổi dân làng ở quê nhàNhớ ơn tình cảm mà bà con trong làng đã dành cho mình thuở xưa, nam doanh nhân ở Trung Quốc chi 30 triệu nhân dân tệ (hơn 103 tỷ đồng) mua quà, mừng tuổi người dân ở quê hương.
Người dân đi ghe thả cá chép, tiễn ông Táo giữa sông Sài GònSáng 23 tháng Chạp, nhiều người dân TPHCM thuê ghe ra giữa sông để đưa ông Táo về trời vì lo sợ cá chép "tắc đường".
Trường Đại học Đại Nam tổ chức Tết xưa tôn vinh các giá trị truyền thốngThể hiện tinh thần tương thân tương ái, tôn vinh văn hóa truyền thống để thế hệ trẻ tìm về cội nguồn, lưu giữ và phát huy là thông điệp của chương trình "Tấm bánh nghĩa tình" 2024 và "Trở lại Tết xưa" do Trường Đại học Đại Nam (DNU) tổ chức.
Mùng ba Tết thầyVì tư cách của người thầy ngày xưa là người hướng đạo, dạy bảo, là tấm gương tri thức, nên sự tôn sư trọng đạo rất lớn.
Nguồn gốc câu nói "Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy"Không biết tự bao giờ, mỗi dịp Tết đến Xuân về, người Việt nhắc lại câu nói dân gian “Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy” nhằm tỏ lòng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục, truyền dạy kiến thức của cha mẹ, thầy cô giáo.
“Tết thầy” - Từ văn chương đến đời sốngXưa nay, nghề “chèo đò” luôn được cả xã hội quan tâm và kính trọng. Có lẽ bởi vậy mà ngay trong câu thành ngữ của nhân dân ta, “Tết thầy” đã trở thành một trong ba việc quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi người dịp đầu năm: “Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy”.
Có ai nhớ ngày Tết thầy cô?Đầu xuân, trong khoảnh khắc đất trời chuyển mình sang năm mới, người người đang nô nức sum vầy với sự đoàn viên, niềm hạnh phúc, lời chúc Tết. Có ai nhớ mồng ba là ngày Tết thầy cô?