VNVC tiêm vaccine phế cầu 15 đầu tiên tại Việt NamSáng ngày 8/5, Hệ thống tiêm chủng VNVC tiếp tục ra mắt vaccine mới phòng 15 chủng vi khuẩn phế cầu, thêm cơ hội bảo vệ cho người dân.
Bước tiến mới trong điều trị ung thư bằng vaccineKhông dừng lại ở chức năng phòng ngừa, vaccine đang trở thành công cụ điều trị ung thư. Đây được xem là các bước ngoặt lớn, giúp giảm bớt gánh nặng ung thư.
Nguy cơ bước vào cuộc đua sinh tử 24 giờ do não mô cầu ở trẻ nhỏNhững năm đầu đời với hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh, trẻ nhỏ có nguy cơ cao mắc bệnh do não mô cầu cướp đi tính mạng chỉ trong 24 tiếng sau triệu chứng đầu tiên. Tiêm ngừa vaccine là cách chủ động phòng bệnh an toàn, hiệu quả cao.
Vaccine "made-in Vietnam": Những viên gạch đầu tiên và giấc mơ xuất khẩuHơn 60 năm trước, giữa bom đạn chiến tranh và thiếu thốn mọi bề, Việt Nam đã sản xuất thành công lô vaccine đầu tiên. Đây là khởi nguồn cho hành trình tự chủ vaccine và giấc mơ vươn ra thế giới.
Một năm Hà Nội dồn lực "vá" khoảng trống vaccine hậu Covid-19Năm 2024, ngành y tế Hà Nội đối mặt với nhiều thách thức từ các dịch bệnh lưu hành, tái nổi và mới nổi. Đặc biệt, "khoảng trống vaccine" kéo theo sự gia tăng các bệnh vốn đã được kiểm soát.
Bộ Y tế tiếp nhận nửa triệu liều vaccine sởi từ Hệ thống tiêm chủng VNVCNgày 17/3, tại Hà Nội, Hệ thống tiêm chủng VNVC trao tặng 500.000 liều vaccine sởi (MVVAC - Việt Nam) cho Bộ Y tế nhằm khẩn trương đưa về các địa phương có nguy cơ bùng phát dịch, đẩy nhanh tốc độ bao phủ vaccine sởi trên toàn quốc.
Bệnh sởi quay lại trên toàn cầu, Việt Nam hiện trong chu kỳ bùng phát dịchSố ca mắc sởi đang gia tăng trên toàn cầu. Tại Việt Nam, dịch sởi bùng phát theo chu kỳ mỗi 5 năm và hiện đã đúng vào chu kỳ dịch.
Bệnh viện Tâm Anh, VNVC xây mạng lưới thông tin y tế vì cộng đồngNgày 19/4, Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Hệ thống Trung tâm Tiêm chủng VNVC ký hợp tác với Tổng hội Y học Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ bệnh nhân ung thư - Ngày mai tươi sáng và TikTok Việt Nam, xây dựng mạng lưới thông tin y tế trên nền tảng số TikTok.
Vì sao bệnh sởi là "con quái vật" truyền nhiễm?Đối với những ai từng mắc sởi, không đơn giản hết sốt, hết phát ban là xong mà virus tiếp tục hủy hoại hệ miễn dịch của người bệnh một cách âm thầm.
Thử nghiệm vaccine ung thư tiềm năng, thiết kế riêng cho từng bệnh nhânTrong thử nghiệm lâm sàng, một số người tiêm vaccine cá nhân hóa đã không tái phát bệnh sau hơn 3 năm. Phát hiện này được kỳ vọng sẽ tạo bước đột phá trong điều trị ung thư bằng liệu pháp miễn dịch.
Hàng loạt trẻ sốt phát ban: Mắc sởi do "lỗ hổng" vaccineNgành y tế tỉnh Quảng Nam nhận định, nguyên nhân dẫn đến dịch sởi là do "lỗ hổng" vaccine ở trẻ em. Trong suốt thời gian xảy ra dịch Covid-19, trẻ đã không được tiêm chủng đầy đủ vaccine sởi.