Giới trẻ cắt tay, cạo da: TS Tâm lý Trần Thành Nam nói gì?TS Tâm lý Trần Thành Nam (ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, cách thức phổ biến nhất thường là tự cắt tay bằng dao lam (với nữ) và tự đập đầu, đánh mình, tự đốt cơ thể mình (với nam). Nếu những hành vi cố ý gây tổn thương vùng mặt, mắt, cổ, ngực, hoặc cơ quan sinh dục thì đó có thể là dấu hiệu của những vấn đề rối loạn tâm thần nghiêm trọng hơn.
Giới trẻ cắt tay, cạo da: TS Tâm lý Trần Thành Nam nói gì?TS Tâm lý Trần Thành Nam (ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, cách thức phổ biến nhất thường là tự cắt tay bằng dao lam (với nữ) và tự đập đầu, đánh mình, tự đốt cơ thể mình (với nam). Nếu những hành vi cố ý gây tổn thương vùng mặt, mắt, cổ, ngực, hoặc cơ quan sinh dục thì đó có thể là dấu hiệu của những vấn đề rối loạn tâm thần nghiêm trọng hơn.
PGS.TS Trần Thành Nam: Tôi không rõ "giáo dục khuyên nhủ" mang hàm nghĩa gìTôi không rõ quan điểm "Giáo dục bằng khuyên nhủ đang dần hủy hoại giới trẻ" gây tranh cãi mang hàm nghĩa gì. Tuy nhiên, việc kết luận mang tính thái cực, trắng- đen như vậy, rất khiên cưỡng.
4 triệu người xem "đấu tố" tình ái: Giới trẻ dễ bị cuốn vào chuyện nhảm nhíTheo PGS.TS Trần Thành Nam, giới trẻ đang bị cuốn hút bởi những nội dung giật gân, lùm xùm đời tư, trào lưu nhảm nhí thay vì dành thời gian phát triển bản thân, tiếp cận các giá trị đích thực.
Khi "giang hồ, thánh chửi" được tung hô: Văn hóa thần tượng lệch lạc!Theo PGS.TS Trần Thành Nam, việc tôn sùng thần tượng khiến trò nhố nhăng thành chuẩn mực. Trong khi ông Phạm Hải Quỳnh cho rằng, điểm đến sẽ đạt lợi ích du lịch cực lớn nếu truyền thông chuẩn, sạch.
Bạo lực đường phố và kiểu ứng xử "xấu xí" đối với người yếu thếTheo Tiến sĩ Trần Thành Nam, những vụ bạo lực với shipper vừa qua thể hiện một kiểu ứng xử "xấu xí", không đẹp và sự thiếu tôn trọng đối với những người làm các công việc chân tay, người yếu thế.
Phó giáo sư và giảng viên hoa hậu bày cách giúp phụ huynh dạy con hạnh phúcPGS.TS Trần Thành Nam và giảng viên - Hoa hậu Lương Thùy Linh cho rằng phụ huynh cần thay đổi góc tiếp cận về việc học của con khi đồng hành cùng con.
GenZ không nghe lời: Do cha mẹ tự mâu thuẫn trong cách giáo dục"Rất ít cha mẹ có thể "đi vừa đôi giày của con", để có thể trải nghiệm, có cách nhìn giống như con mình", PGS. TS Trần Thành Nam nói.
Vụ tố bị đuổi vì ngồi xe lăn: Hệ lụy khi lên tiếng sai cách trên mạngTheo PGS. TS Trần Thành Nam, đây là một sự việc rất nhỏ nhưng vì cách xử lý không khéo léo nên đã đẩy câu chuyện đi xa, khiến đôi bên đều bị ảnh hưởng.
Người trẻ bị dụ dỗ "việc nhẹ lương cao", ẩn họa từ mạng xã hội'Miếng pho mát miễn phí chỉ có trong bẫy chuột. Lời chào mời trên mạng, không cần bỏ sức mà lương cao cần phải xem xét', PGS. TS Trần Thành Nam nhấn mạnh.
Bỡn cợt cô giáo già "dạy như cõi âm": Chậm một chút trước khi gõ phím"Tôi tin nhiều bạn bỡn cợt cô giáo dạy văn trên TikTok chưa lắng nghe bài giảng dù vài ba phút. Các bạn chỉ lướt qua hình ảnh và đánh giá dựa trên hình thức bề ngoài", PGS.TS Trần Thành Nam chia sẻ.
Kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe tinh thần cần được xem là kỹ năng nghề nghiệpPGS.TS Trần Thành Nam - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, đối với nghề giáo viên, kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe tinh thần hết sức quan trọng và cần thiết.