Vụ trùng tu bia cổ Quốc học: Điều chỉnh lại màu sắc và một số họa tiết trên biaTrước nhiều dư luận phản ứng chuyện trùng tu bia cổ Quốc Học có vấn đề, UBND TP Huế đã tổ chức cuộc họp lấy ý kiến các nhà nghiên cứu về việc trùng tu bia Quốc Học ngày hôm qua 17/1.
Vụ trùng tu bia cổ Quốc Học: Hoa văn cũ còn lại rất ít, phần lớn là mới!“Các họa tiết hoa văn cổ giữ được cái nào thì chúng tôi giữ cái nấy, còn những cái thay mới thì cũng dựa theo cái nguyên gốc mà làm hay đặt hàng giống như xưa”, ông Lê Văn Quảng, Phó Giám đốc phụ trách Phân viện Khoa học công nghệ xây dựng miền Trung, đơn vị tư vấn thiết kế việc trùng tu Bia cổ Quốc Học, TP Huế nói.
Trùng tu bia cổ Quốc Học Huế: Cạo hầu hết hoa văn cũ trên bia?!Ngày 11/1, TS. Trần Đình Hằng, Phân viện trưởng Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tại Huế trao đổi đơn vị trùng tu bia Quốc Học Huế đã cạo hầu hết hoa văn cũ trên bia.
Nhà nghiên cứu Huế lên tiếng vụ trùng tu bia cổ Quốc Học gây xôn xaoNgày 13/1, PV đã có cuộc trao đổi với nhà nghiên cứu Huế nổi tiếng - ông Phan Thuận An về việc trùng tu Bia Quốc Học đang gây xôn xao dư luận. Ông An cho hay “trùng tu là phải sửa cho nó giống như cũ. Nếu dùng cho đúng từ của khoa học trùng tu phục hồi, thì phải làm lại như tất cả những gì nó đã có”.
Di tích nơi phát hiện mộ cổ song táng, di cốt ở Thanh Hóa bị lãng quênDi tích khảo cổ học Mái Đá Điều ở Thanh Hóa bị lãng quên, bỏ hoang, cỏ dại mọc um tùm suốt thời gian dài. Nhiều lần chính quyền địa phương có văn bản xin kinh phí tôn tạo nhưng không được xử lý.
Bạc Liêu dỡ bỏ nhà cổ hơn 100 tuổi xuống cấp để xây bia kỷ niệmNgôi nhà cổ có tuổi đời hơn 100 năm đã xuống cấp nghiêm trọng, không thể trùng tu, tôn tạo nên phải tháo dỡ để xây dựng bia kỷ niệm di tích lịch sử trụ sở Tỉnh ủy lâm thời ở Bạc Liêu.
Nhà thờ Đức Bà Paris "hồi sinh": Những bài học cho công tác trùng tu di sảnQuá trình khôi phục Nhà thờ Đức Bà Paris để lại những bài học quý giá, đáng tham khảo cho tất cả các nước trên thế giới về việc bảo tồn, trùng tu di tích.
Văn Miếu bên bờ sông Hương, nơi có 32 tấm bia khắc tên 293 vị tiến sĩKhi được trùng tu, tôn tạo, Văn Miếu và Võ Miếu sẽ cùng chùa Thiên Mụ tạo nên một tổ hợp di tích quan trọng, hoàn chỉnh ở phía tây nam Kinh thành Huế.
Tăng vốn trùng tu, tôn tạo Văn Miếu và Quốc Tử Giám ở HuếHuế đã phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo và phục hồi di tích Văn Miếu (giai đoạn 1) với tổng mức đầu tư gần 66 tỷ đồng; di tích Quốc Tử Giám - Kinh thành Huế là 108 tỷ đồng.
Hình mẫu trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Mỹ SơnSau 25 năm được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa thế giới, Mỹ Sơn trở thành một quần thể kiến trúc Chămpa với những nhóm tháp được bảo tồn nguyên vẹn, cùng kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú.
Di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương hoang phế, phải chống đỡĐược xây dựng từ thế kỷ thứ IX, Di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương thuộc địa phận huyện Thăng Bình, Quảng Nam từng được xem là lớn nhất Đông Nam Á, hiện xuống cấp nghiêm trọng.
Hiện trạng Quốc Tử Giám triều Nguyễn ở Thừa Thiên HuếDi tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn nằm trong khu vực Đại nội Huế (Thừa Thiên Huế) có nhiều công trình, hạng mục xuống cấp, cần được trùng tu, tôn tạo.