Những người trèo đèo, lội suối, ăn cơm nắm muối vừng giữa rừng ngày TếtNgày Tết cổ truyền, khi mọi người đều quây quần với bữa cơm đoàn viên, giữa những cánh rừng, các cán bộ lâm nghiệp trèo đèo, lội suối tuần tra, ăn cơm nắm muối vừng qua bữa.
01:17Các thầy cô trèo đèo, băng rừng đi vận động học sinh trong rừng sâuCác thầy cô trèo đèo, băng rừng đi vận động học sinh trong rừng sâu.
04:22Mã số 3030: Một ngày theo chân cô giáo vùng cao "trèo đèo, lội suối" dạy họcTừ trường chính Nà Kiềng chúng tôi phải đi bằng xe máy hơn nửa tiếng, sau đó xuống cuốc bộ 2 tiếng đồng hồ mới đến được điểm trường Lũng Kim (thuộc xã Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng). Đoạn đường chỉ có hơn 5km thôi nhưng mất 2 tiếng cuốc bộ vì giáo viên phải trèo đèo, lội suối, bằng qua những cung đường nguy hiểm, trơn trượt.
Mã số 3030: Một ngày theo chân cô giáo vùng cao "trèo đèo, lội suối" dạy họcTừ trường chính Nà Kiềng chúng tôi phải đi bằng xe máy hơn nửa tiếng, sau đó xuống cuốc bộ 2 tiếng đồng hồ mới đến được điểm trường Lũng Kim (thuộc xã Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng). Đoạn đường chỉ có hơn 5km thôi nhưng mất 2 tiếng cuốc bộ vì giáo viên phải trèo đèo, lội suối, bằng qua những cung đường nguy hiểm, trơn trượt.
Trèo đèo, lội suối vận động học sinh đến lớpNhằm đảm bảo đủ số lượng học sinh trong năm học mới 2015 - 2016, nhiều thầy, cô giáo tại một số trường thuộc huyện miền núi Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đang tích cực bám bản, bám dân để vận động con em trong độ tuổi đến trường.
Cô bé người H’Mông trèo đèo, lội suối 20km thi THPT quốc giaVóc dáng bé nhỏ nhưng mỗi ngày Sùng Thị Sao (17 tuổi) dân tộc H’Mông vẫn băng rừng vượt chặng đường dài 20km toàn đá tai mèo sắc nhọn để đi học. Đường khó, xe ô tô không đi vào được, nhà không có xe, Sao chủ yếu đi bộ. Bố Sao mất sớm, mẹ em một tay nuôi 7 đứa con.
Trèo đèo lội suối vận động học sinh đi học nhưng cô giáo vẫn phải nghỉ việcSuốt 3 năm bám trường với những lúc bị bọ chét cắn khi trèo đèo lội suối đi vận động học sinh, thức thâu đêm lúc học sinh đau ốm, gãy tay vì đường trơn trượt… đồng lương thì “bọt bèo”. Nhưng khi hết hạn hợp đồng, Ý đành phải chia tay nghề giáo….
00:50Công an vượt suối, trèo đèo gùi lương thực tiếp tế người dân bị lũ cô lậpMưa lũ khiến xã Tây Sơn (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) bị cô lập khi con đường độc đạo nối thị trấn Mường Xén bị sạt lở, vùi lấp. Cán bộ xã và công an phải lội bộ, gùi nhu yếu phẩm vào cho người dân.
Nghệ An: Giáo viên gùi lương thực, trèo đèo trở lại trường sau cơn lũTuyến đường từ Mường Xén vào xã Tây Sơn, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) chưa thể lưu thông bởi cơn lũ quét tan hoang. Để kịp chương trình cho học sinh, các giáo viên đã gùi lương thực cắt rừng vào trường.
Trèo đèo, vượt suối “cõng Trung thu” vào với trẻ em vùng lũĐường vào Mường Ải, Mường Típ (Kỳ Sơn, Nghệ An) vẫn đang bị chia cắt sau 3 cơn lũ liên tiếp. Để quà Trung thu đến được với các em nhỏ nơi đây, đoàn phải cõng từng bao hàng vượt dốc cao, suối cạn trong suốt 3 cây số dưới tiết trời nắng chang chang.
Indonesia: Giáo viên trèo đèo lội suối, mang con chữ tới tận nhà học sinhNhiều giáo viên tại các vùng nông thôn Indonesia không quản ngại khó khăn trong việc đi lại và cả nguy cơ lây nhiễm virus corona để mang “con chữ” tới tận nhà cho học sinh.