Tìm lại tiếng chiêng ngân giữa núi rừngKhông gian văn hóa cồng chiêng đã ôm trọn cái đẹp, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên và giữa con người với con người. Đặc biệt, khi nền văn hoá đương đại có xu hướng cải biến nền văn hoá K’ho thì liệu tiếng chiêng còn ngân vang giữa núi rừng Tây Nguyên?
Người ngân dài tiếng chiêng giữa đại ngàn Tây NguyênBước chân trần của ông đã lang thang đến 40 buôn làng để đem hết thảy vốn liếng về cồng chiêng học từ thuở bé “đánh thức”, truyền dạy cho lớp trẻ, trên chặng đường ấy ông chỉ mong một điều: tiếng chiêng mãi trường tồn cùng thời gian.
Một đời mê đắm tiếng chiêng Tây NguyênNgười dân buôn Ea Bông, xã Cư Êbur, thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk không ai không biết già làng Ama H Điêu - người nức tiếng trong vùng bởi tài nghệ chỉnh chiêng. Người dân nơi đây gọi già là người giữ hồn chiêng cho buôn làng Tây Nguyên.
Để tiếng chiêng Tây Nguyên mãi ngân vang giữa đại ngànTrong nỗ lực bảo tồn và phát triển Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên của hàng vạn đồng bào hiện nay, nghệ nhân Y Kuâo Buôn Krông và Y Hiu Niê K'dăm là 2 tấm gương điển hình.
Thủ tướng: Phát huy tốt nội lực để “tiếng chiêng ngoại giao” vang xaThủ tướng so sánh, những cán bộ ngoại giao đang nỗ lực công tác ở nước ngoài và khắp các vùng miền của Tổ quốc luôn là những chiến sĩ nơi tiền phương để giữ hòa bình, bảo vệ Tổ quốc…
Người M'Nông mang chiêng đi đánh xứ ngườiLần thứ 2, tiếng chiêng M'nông được vang lên tại sự kiện văn hóa thế giới. Đó không chỉ là niềm tự hào khi nghệ thuật dân gian vươn tầm quốc tế mà còn là kết quả của những nỗ lực bảo tồn.
Học sinh dân tộc thiểu số đánh cồng chiêng, nhảy xoang mừng khai giảngTrong không khí vui tươi ngày khai giảng năm học mới, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số Ba Na, Jrai… ở Gia Lai lại hòa trong tiếng chiêng và nắm tay nhảy điệu xoang.
Nhạc cụ dân tộc với tục làng, chuyện yêu của người Cơ TuTết mừng lúa mới, lễ hội của người Cơ Tu mà không có tiếng trống, tiếng chiêng, không có tiếng tù và là không xong. Trai gái yêu nhau, giận hờn nhau đều trải lòng qua tiếng đàn, tiếng sáo.
Xem người Mường thưởng hoa trong lễ hội Poồn PoôngVề với đồng bào Mường ở miền tây xứ Thanh vào mùa xuân không những được thưởng thức những tiếng chiêng trống, tiếng khèn rộn rã mà còn được xem những trò diễn đặc sắc trong lễ hội Poồn Poông.
00:52Những chàng trai làng Triều Khúc lả lơi trong màn "con đĩ đánh bồng" độc đáoĐiệu múa kì lạ của người dân Triều Khúc như nam châm hút khách thập phương. Trai giả gái, đầu chít khăn mỏ quạ, tô môi son má hồng. Uốn, xoay, mắt lúng liếng trong tiếng chiêng đơn và tiết tấu trống lặp đi lặp lại tạo nên màn múa "đĩ đánh bồng" lả lơi hoang dã.
Trai làng Hà Nội căng mình luyện đua thuyền trên sôngCác đội thuyền làng Đăm (Từ Liêm, Hà Nội) đang hối hả luyện tập trên sông để chuẩn bị cho ngày hội lớn của địa phương. Hàng trăm người quần thảo trên sông, tiếng chiêng trống hò dô quyết liệt không khác gì cuộc đua thuyền thật sự.
Thiếu nữ mê ChiêngTiếng chiêng của người Chu Ru không ầm ào như thác, mưa nguồn mà gần như là lời tâm sự, lời nhắn gửi của cha ông, của những người đi trước dành cho cháu con, phải biết thương yêu, đùm bọc, lo làm lụng, chăm sóc rẫy vườn để không thiếu cái ăn, cái mặc.