"Tiếng thét câm lặng" - Dẫn chứng cho giải Nobel văn học của Oe Kenzaburo"Tiếng thét câm lặng" là tác phẩm tiêu biểu, cũng là một trong năm tác phẩm được dẫn chứng cho giải Nobel văn học năm 1994 của Oe Kenzaburo.
Liverpool: "Tiếng thét" trong cơn hoảng loạnLiverpool giống như nhân vật chính trong bức tranh nổi tiếng "Tiếng thét" của danh họa Edvard Munch. Họ đang sống trong cơn hoảng loạn nhưng không biết điều gì mới mang tới nỗi sợ hãi thực sự cho họ.
Tiếng thét của AlanTên chính xác của cậu bé là Alan Shenu. Nhưng do giới chức Thổ Nhĩ Kỳ gọi cậu là Aylan Kurdi, có nghĩa là “Aylan người Kurd”, nên cả thế giới gọi nhầm tên cậu là Aylan Kurdi. Giờ đây, điều đó không còn quan trọng nữa. Dù tên cậu bé là gì đi nữa thì thế giới đã nghe thấy tiếng thét từ thi thể câm lặng của cậu, mấy hôm trước bị dạt vào bờ biển Bodrum của Thổ Nhĩ Kỳ và được nữ phóng viên Nilufer Demir ghi lại.
02:04Trailer “After The Screaming Stops” (Sau khi tiếng thét ngưng bặt)Trailer “After The Screaming Stops” (Sau khi tiếng thét ngưng bặt)
Bức “Tiếng thét” hóa ra không khắc họa người đang... thétTrước nay, nhiều người tưởng rằng tác phẩm hội họa nổi tiếng - bức “Tiếng thét” - khắc họa một người đang thét gào, nhưng hóa ra hoàn toàn không phải vậy.
Bức “Tiếng thét” của Edvard Munch cần phải được... giãn cáchNgười yêu hội họa sắp tới có thể sẽ phải đứng từ xa chiêm ngưỡng bức “Tiếng thét” (thực hiện hồi năm 1910), bởi độ ẩm đang gây tổn hại đối với màu sắc trên tác phẩm.
Tiếng thét của AlanTên chính xác của cậu bé là Alan Shenu. Nhưng do giới chức Thổ Nhĩ Kỳ gọi cậu là Aylan Kurdi, có nghĩa là “Aylan người Kurd”, nên cả thế giới gọi nhầm tên cậu là Aylan Kurdi. Giờ đây, điều đó không còn quan trọng nữa.
Bí mật về bức tranh "Tiếng thét" - cảm hứng của phim kinh dị "Ghostface"Sát nhân Ghostface trong seri phim kinh dị "Scream" có tạo hình đặc trưng với chiếc mặt nạ trắng. Chiếc mặt nạ này lấy cảm hứng từ loạt tranh "Tiếng thét" nổi tiếng của danh họa Edvard Munch.
04:40Điểm đến văn hóa: Edvard Munch, bức "Tiếng thét" và thành phố OsloNgười yêu hội họa sắp tới có thể sẽ phải đứng từ xa chiêm ngưỡng bức “Tiếng thét” (thực hiện hồi năm 1910), bởi độ ẩm đang gây tổn hại đối với màu sắc trên tác phẩm.
Vì sao xúc xích khi đem rán lại xuất hiện “tiếng thét” kỳ quái?Nếu để ý thì bạn sẽ nhận ra rằng, xúc xích khi đem rán sẽ phát ra một thứ âm thanh kỳ lạ y như tiếng thét. Thậm chí, mỗi loại xúc xích còn có một “tiếng thét” khác nhau. Đằng sau hiện tượng kì bí này là một nguyên nhân khoa học đầy thú vị!
01:21Vì sao xúc xích khi đem rán lại xuất hiện “tiếng thét” kỳ quái?Nếu để ý thì bạn sẽ nhận ra rằng, xúc xích khi đem rán sẽ phát ra một thứ âm thanh kỳ lạ y như tiếng thét. Thậm chí, mỗi loại xúc xích còn có một “tiếng thét” khác nhau. Đằng sau hiện tượng kì bí này là một nguyên nhân khoa học đầy thú vị!
Bức họa “Tiếng thét” bán được giá kỷ lụcMột trong những bức tranh nổi tiếng nhất thế giới - Tiếng thét đã bán được với giá gần 120 triệu đô ngày 3/5 tại Mỹ.