Ở nhà thì mặc gì chẳng được... Thời trang nhanh liệu có bị "giết chết"?Đại dịch khiến nhiều thương hiệu thời trang nhanh phải đóng cửa, áp dụng các biện pháp khắc nghiệt. Nhưng ngoài đại dịch, họ đang phải đối mặt với những thế lực đáng gờm mới xuất hiện từ Trung Quốc.
Thực hư công nhân hãng thời trang nhanh Shein kêu cứu trên tem mác quần áoGần đây, những hình ảnh về các tem mác (tag) quần áo được cho là của Shein xuất hiện các dòng chữ kêu cứu được lan truyền trên mạng internet. Vậy thực hư của sự việc này ra sao?
Mua sắm fast fashion ít lại không chỉ đỡ tốn tiền mà còn bảo vệ môi trườngThời trang nhanh đáp ứng nhu cầu muốn thay đổi, đặc biệt của hội chị em. Tuy nhiên, việc chạy theo thời trang nhanh không chỉ khiến ta "cháy túi" mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường.
Mâu thuẫn trong quan điểm thời trang của Gen ZMột nghiên cứu mới đây cho thấy thế hệ trẻ ủng hộ thời trang bền vững và phản đối xu hướng thời trang nhanh. Tuy vậy, trên thực tế Gen Z vẫn thường xuyên mua quần áo thời trang nhanh.
Ông chủ Zara đã xây dựng đế chế thời trang trị giá hàng tỷ USD như thế nào?Amancio Ortega xây dựng đế chế bán lẻ với tư cách là một trong những lá cờ tiên phong sớm và thành công nhất của thời trang nhanh.
Thời trang "mỳ ăn liền" đổ đến, kiếm triệu USD từ Việt NamHàng loạt thương hiệu thời trang nhanh đang đổ bộ vào Việt Nam bởi tiềm năng rất lớn của thị trường trong nước.
Máy in vải kỹ thuật số Epson: Đáp ứng nhu cầu, hướng tới xu hướng bền vữngXu hướng sản xuất thời trang nhanh "Fast-fashion" đem lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp, nhưng đi cùng với đó là tác động trực tiếp lên môi trường.
Zara sống sao trong đại dịch?Hãng thời trang nhanh của tỷ phú Amancio Ortega Gaona liệu có bị quật ngã bởi Covid-19 sau khi tuyên bố đóng hơn 1.000 cửa hàng trên toàn thế giới?
Khám phá hành trình của sợi vải bền vữngTriển lãm "Hành trình của sợi vải bền vững" giới thiệu quy trình sợi vải thủ công được hình thành. Qua đây, công chúng cũng hiểu thêm về các tai hại của thời trang nhanh.
H&M đang thu lợi nghìn tỷ ở Việt Nam ra sao?Hơn 3 năm vào thị trường Việt Nam, H&M kiếm bộn tiền. Trong khi đó, tại một số thị trường nước ngoài, hãng thời trang nhanh này gặp nhiều tai tiếng và khá chật vật.
Sau đồ ăn nhanh, người Việt trẻ ngày càng chuộng "thời trang ăn liền"Giống như fast food, fast fashion - thời trang nhanh, hay còn gọi là thời trang ăn liền, là dòng quần áo bình dân mà các hãng bán lẻ thường sản xuất hàng loạt với giá tầm trung, phù hợp với đại đa số người tiêu dùng đang ngày càng được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam.
Tín đồ mua sắm háo hức trước sàn “thời trang” LazadaCuối năm 2017 đánh dấu cơn sốt thời trang nhanh tại Việt Nam với sự xuất hiện của hàng loạt cửa hàng thời trang ngoại. Bên cạnh đó, hình ảnh hàng dài các bạn trẻ xếp hàng đợi mua sản phẩm trong những ngày khai trương hay dịp khuyến mãi càng chứng tỏ thời trang đang là mặt hàng nhận được khá nhiều sự quan tâm từ người tiêu dùng Việt.