Không để thiếu thuốc, tăng giá thuốc điều trị tay chân miệngChiều 29/9, Cục Quản lý Dược có công văn gửi các cơ quan liên quan yêu cầu dự trữ các các thuốc trong phác đồ điều trị bệnh tay chân miệng không để xảy ra tình trạng thiếu thuốc, tăng giá thuốc điều trị căn bệnh này tại các cơ sở khám chữa bệnh.
Không để thiếu thuốc, tăng giá thuốc điều trị tay chân miệngChiều 20/7, ông Trương Quốc Cường, Cục trưởng Cục Quản lý Dược cho biết, trước dịch tay chân miệng đang diễn biến phức tạp, Cục Quản lý dược sẽ có biện pháp đảm bảo đủ thuốc điều trị, không để xảy ra thiếu thuốc, tăng giá các loại thuốc điều trị bệnh này.
Việt Nam phải nhập khẩu hoàn toàn thuốc trị tay chân miệng làm từ máu ngườiDo điều chế trực tiếp từ máu người, loại thuốc điều trị tay chân miệng nhập khẩu hoàn toàn này chỉ được sử dụng khi có giấy chứng nhận do Viện Kiểm định Quốc gia Vaccine và Sinh phẩm y tế cấp.
Trung tâm y tế hết thuốc, bệnh nhân nguy kịch, ôm nợ vì nhiễm uốn vánVì hết huyết thanh ngừa uốn ván, Trung tâm y tế Đức Hòa chỉ khâu vết thương cho người đàn ông bị tai nạn ở chân rồi cho về. Ít ngày sau, bệnh nhân cứng hàm và lâm vào nguy kịch vì nhiễm uốn ván nặng.
Ăn nhiều táo đỏ lợi hay hại?Các nghiên cứu chỉ ra rằng táo đỏ có thể mang lại lợi ích sức khỏe ấn tượng cho hệ thần kinh, khả năng miễn dịch và tiêu hóa. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa bạn ăn bao nhiêu cũng được.
Tháo túi ngực sau một năm không thể đặt lại túi ngực mớiSau một năm tháo túi ngực, không ít khách hàng rơi vào tình trạng không thể đặt lại túi mới vì nhiều nguyên nhân như dịch tồn đọng, viêm nhiễm kéo dài. ThS.BS Hồ Cao Vũ đã chia sẻ cách xử lý những ca phức tạp này.
Người phụ nữ suýt mất chân vì đắp lá thuốc thầy langSau đắp lá thuốc khoảng 20 ngày, da chân người phụ nữ sưng tấy, đau lan rộng ra cả cẳng tay, đùi và bụng dưới. Không những thế, vùng bị đắp lá còn có dấu hiệu nhiễm trùng rõ rệt.
Hàng loạt cha mẹ đưa con đi viện cầu cứu vì phát bệnh chốc sau tựu trườngPhát hiện con có triệu chứng bất thường ở da nhưng nhiều cha mẹ tự điều trị tại nhà bằng "khoán nhang", tắm lá chè, uống thuốc tiêu độc… khiến tình trạng trẻ càng nặng, phải vào viện cầu cứu.
Dấu hiệu cảnh báo viêm màng não virus dễ mắc khi giao mùaNếu trẻ bỗng dưng sốt, ớn lạnh, đau đầu, cổ cứng, buồn nôn hoặc nôn, nhạy cảm với ánh sáng (sợ ánh sáng), chán ăn, mệt mỏi... đừng chủ quan, hãy đưa trẻ đi viện ngay.
Có nên uống nước củ ráy để chữa bệnh?Sau khi uống 2 bát nước củ ráy, người phụ nữ 61 tuổi có biểu hiện khó thở, đau miệng, cuống họng, tức ngực… Trước đó, nghe nói uống nước củ ráy tốt cho bệnh nhân ung thư, nên bà làm theo.
Mảng bám - "thủ phạm" gây sâu răng sữa ở trẻSâu răng là vấn đề thường gặp ở răng sữa, ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng của bé. Nhiều mẹ chưa hiểu đúng nguyên nhân và cách bảo vệ răng sữa cho con.
Những người tuyệt đối không được ăn gừngTục ngữ có câu "mùa đông ăn củ cải, mùa hè ăn gừng thì không cần bác sĩ kê đơn thuốc", "trong nhà có củ gừng thì không sợ các bệnh thông thường". Điều đó cho thấy gừng có nhiều công dụng với sức khỏe.