00:47Bệnh viện Từ Dũ tiếp nhận 13 trường hợp thai phụ nhiễm ZikaCác ca nhiễm vi rút Zika đang gia tăng, đặc biệt tại TP Hồ Chí Minh với hơn 100 ca mắc. Dù các biểu hiện do Zika gây ra thường khá nhẹ nhàng,đến 80% ca bệnh chỉ biểu hiện sốt nhẹ, đau đầu, phát ban… nhưng với phụ nữ mang thai, chị em vẫn lo lắng vì vi rút có thể gây ra triệu chứng đầu nhỏ cho thai nhi.
Bộ trưởng Y tế thị sát khu vực sống của thai phụ nhiễm ZikaNgay sau khi xác định ca bệnh tại TPHCM đang mang thai 8 tuần, sáng 5/4, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã trực tiếp thị sát, kiểm tra đột xuất nơi bệnh nhân sống và làm việc.
Mỹ: Xác nhận sản phụ nhiễm Zika sinh con mắc tật đầu nhỏMối liên hệ giữa vi rút Zika và căn bệnh đầu nhỏ dù chưa được xác nhận nhưng vẫn dấy lên mối quan ngại sâu sắc khi mới đây Mỹ tiếp tục ghi nhận 1 trường hợp dị tật đầu nhỏ chào đời liên quan với thai phụ nhiễm Zika.
TPHCM: Đã kết thúc dịch ZikaSau 24 ngày kể từ khi phát hiện trường hợp thai phụ nhiễm Zika đầu tiên, thành phố không phát hiện thêm ca bệnh mới. BS Nguyễn Trí Dũng, Giám đốc Trung tâm Y tế Dự phòng cho biết, Sở Y tế đã tham mưu UBND thành phố để ra quyết định công bố kết thúc dịch.
Bộ trưởng Y tế: Zika không gây hại bằng sốt xuất huyếtCùng với hoạt động phun hóa chất diệt muỗi trên diện rộng, ngành y tế đã lấy mẫu bệnh phẩm quanh khu vực thai phụ nhiễm Zika sinh sống để kiểm nghiệm. Bộ Y tế khuyến cáo, đây là loại bệnh không quá nguy hiểm, người dân cần bình tĩnh, chủ động bảo vệ sức khỏe.
Hàng loạt thai phụ hoang mang “đòi” xét nghiệm vi rút ZikaTrước thực trạng vi rút Zika phát hiện ngày càng nhiều trên địa bàn thành phố, hàng loạt phụ nữ mang thai đã yêu cầu các bệnh viện xét nghiệm tầm soát. Ngành y tế khuyến cáo Zika không dễ lây nhiễm hoặc gây ra tật đầu nhỏ, thai phụ không nên lo lắng.
Thực hư hình ảnh "cắt cả mảng mỡ" giảm cân nhan nhản trên mạng xã hộiTheo bác sĩ chuyên khoa, hình ảnh cắt bỏ cả mảng mỡ trong quá trình giảm béo, hoặc tạo hình thành bụng được quảng cáo nhiều trên mạng xã hội, thường được phóng đại để thu hút sự chú ý.
Vi rút Zika “sống khỏe" trong não trẻ sơ sinhVi rút Zika có thể tồn tại lâu hơn nhiều so với dự kiến trong não của trẻ nhỏ và thai nhi và trong bánh rau của người mẹ mang thai. Những phát hiện này có thể giải thích vi rút gây dị tật bẩm sinh và sẩy thai như thế nào ngay cả khi người mẹ chỉ bị bệnh nhẹ.
Dịch Zika tràn ra toàn thành, 51 thai phụ nhiễm bệnhTất cả các quận huyện trên địa bàn thành phố đến nay đều bị vi rút Zika tấn công. Trong số 51 thai phụ nhiễm bệnh, có 19 người đã sinh con, chưa phát hiện bé nào mắc tật đầu nhỏ.
Phụ nữ từng bị nhiễm Zika, sau bao lâu mới nên có thai?Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), số ca mắc Zika ở Việt Nam đã lên xấp xỉ 40 người ở 6 tỉnh thành, nhiều nhất là ở TPHCM với 29 bệnh nhân.
Trẻ mắc bị bệnh đầu nhỏ tăng gấp 20 lần từ khi có vi rút ZikaTheo các nhà khoa học Mỹ, tỷ lệ sinh trẻ bị mắc bệnh đầu nhỏ, các dị tật bẩm sinh khác ở thai phụ nhiễm virus Zika cao gấp 20 lần so với những phụ nữ mang thai trước khi có vi rút Zika.
Ca mang thai thụ tinh ống nghiệm đầu tiên bị nhiễm ZikaSau nhiều ngày có biểu hiện sốt, mệt, người phụ nữ đang mang thai nhờ phương pháp thụ tinh ống nghiệm đi kiểm tra sức khỏe. Kết quả xét nghiệm máu qua hệ thống giám sát dịch xác định, chị bị nhiễm vi rút Zika, thai nhi hiện mới được 22 tuần tuổi.