Hai cựu Bộ trưởng lo lắng về "chiếc áo chật" của thể chế kinh tế Việt NamCùng chia sẻ về hai góc nhìn thực trạng cải cách, đột phá thể chế kinh tế đất nước trong thời đại mới, ông Bùi Quang Vinh và ông Trương Đình Tuyển đều cho rằng đổi mới thể chế kinh tế chưa đi liền với cải cách khu vực doanh nghiệp (DN), quá trình cải cách chậm của quản trị kinh tế Nhà nước đang tạo ra chiếc áo chật đối với một cơ thể đang lớn mạnh, cần vươn lên.
Đổi mới pháp luật về đất đai phù hợp với thể chế kinh tế thị trườngBộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết, hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai từng bước được tăng cường, nguồn thu từ đất đóng góp quan trọng vào ngân sách nhà nước.
Thể chế kinh tế như “chiếc áo chật” khiến tăng trưởng đến điểm giới hạn“Cơ chế kinh tế hiện nay đã đến điểm giới hạn. Sau hơn 30 năm chuyển đổi, nền kinh tế vẫn đang tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng. Trong khi, hiệu quả sử dụng nguồn lực thấp, chậm được cải thiện.”
Phó Thủ tướng: Minh bạch phương án tính giá bán điện cho người dùngPhó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương cần tập trung vào nhóm chính sách lớn nhất, quan trọng nhất, khó khăn nhất là phát triển thị trường điện theo thể chế kinh tế thị trường
Nóng bỏng cuộc chiến quyền lực mềm Mỹ - TrungUy tín và tầm ảnh hưởng của Mỹ trong các thể chế kinh tế quốc tế đang bị đe dọa bởi Trung Quốc.
Muốn phát triển kinh tế thị trường càng cần định hướng xã hội chủ nghĩaTrong suốt quá trình đổi mới, Đảng, Nhà nước Việt Nam không ngừng tìm tòi, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN).
"TPHCM đang mặc chiếc áo quá chật so với cơ thể đang lớn nhanh"Thách thức đối với sự phát triển TPHCM trong 10 năm tới là phải vượt qua những rào cản về tâm lý và thể chế để hình thành được tư duy đột phá về cơ cấu và thể chế kinh tế.
Việt Nam là nền kinh tế mở nhất ASEAN sau Singapore“Việt Nam rất dễ trở thành nơi hấp dẫn nhất ASEAN nhờ chủ động hội nhập sâu và rộng vào kinh tế toàn cầu và những áp lực bắt buộc cải cách nhanh chóng về thể chế kinh tế trong nước...”
Con tầu mới cần phải có tài xế mới và đường ray mớiChúng ta đang phải đứng trước hai sự lựa chọn. Một là đổi mới thể chế kinh tế để phát triển như ý kiến của nguyên Bộ trưởng Bùi Quang Vinh. Hai là sẽ tiếp tục “tụt hậu, bị bỏ lại rất xa” như lời của ông Vịnh.
Cải cách kinh tế Việt Nam bị trì hoãn vì TPP không được thông quaViệc Mỹ rút khỏi TPP khiến TPP khó trở thành hiện thực. Vì vậy, những áp lực gia tăng để thúc ép cải cách của Việt Nam không còn và những nỗ lực cải thiện thể chế kinh tế thời gian vừa qua và cả trong tương lai có thể bị trì hoãn.
Thủ tướng chủ trì phiên họp Trung ương về kinh tế thị trườngThông cáo báo chí về ngày làm việc thứ hai của Hội nghị Trung ương 5 khoá XII do Văn phòng Trung ương Đảng phát đi cho biết, hôm nay, 6/5, Trung ương có phiên thảo luận tại hội trường về Đề án hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
TPP và chuyện một con lợn gánh 50 loại phíCác chuyên gia cho rằng, để được hưởng lợi từ Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Chính phủ và doanh nghiệp (DN) Việt Nam đều phải thay đổi. Đây cũng là cơ hội để Việt Nam chủ động cải cách thể chế kinh tế.