Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Thực hiện chương trình GDPT mới là bỏ cách dạy “thầy đọc, trò chép”Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới là tạo một bước ngoặt trong giáo dục: đi từ nền giáo dục nặng nhồi nhét kiến thức, thầy đọc trò chép, chuyển sang phát triển phẩm chất và năng lực, chú trọng dạy người và kỹ năng sống của học sinh.
Học thi theo kiểu "ăn vào nhả ra", tủ rượu át... tủ sáchViệc học, thi chưa thoát được "thầy đọc trò chép", "ăn vào nhả ra" dẫn đến học mà không cần đọc; trong nhiều gia đình có tủ rượu, phòng karaoke nhưng không có tủ sách.
Dạy học từ thực tếThay vì giảng dạy theo kiểu “thầy đọc, trò chép”, nhiều trường phổ thông ở TPHCM đã chủ động thiết kế các chương trình dạy học thực tiễn.
Để học sinh say mê học tập: Đó là nghệ thuậtViệc dạy học ở không ít trường phổ thông hiện đang theo hướng thầy đọc, trò chép. Cách truyền đạt kiến thức bị bó buộc bởi nhiều nguyên nhân: cơ sở vật chất, giáo viên, tư duy lạc hậu...
Học MBA sáng tạo như người Do TháiThay vì thụ động với mớ giáo trình sách vở và cách thức truyền đạt một chiều thầy đọc trò chép, nhiều học viên MBA đã tự kiến tạo được tri thức cho mình theo cách của những người Do Thái thông minh.
“Học vẹt” do chương trình, sách giáo khoa quá nặng!Giáo dục ở bậc phổ thông hiện nay nhìn chung còn lạc hậu, nặng về “thầy đọc - trò ghi”, “học để thuộc, để nhớ, để ghi”, mang nặng tính áp đặt, chưa chú trọng các phương pháp giáo dục sáng tạo.
“Anh Chí” chẳng “chết” được đâu!Nên có lẽ, vấn đề không phải ở tác phẩm mà ở cách truyền tải tác phẩm. Làm sao có thể có được những cách hiểu trọn vẹn và những sự cảm nhận thấu đáo với văn chương khi chúng ta “tra tấn” học trò bằng những giờ học “thầy đọc, trò chép”, nhồi nhét kiến thức, với cách dạy áp đặt và buồn ngủ?
Nỗi niềm người chép...Dường như hầu hết SV khi bước vào giảng đường đều nghĩ về một thế giới học tập khác đang mở ra trước mắt họ. Sẽ không còn cảnh thầy đọc, trò chép như ở phổ thông. Thế nhưng,...
Giải pháp "ấm áp"Triền miên cảnh thầy đọc, trò ghi là hình ảnh vừa cũ kỹ vừa buồn bã của mô hình dạy và học trong nhà trường Việt Nam. Bao giờ thoát khỏi "mùa đông" dài này là câu hỏi mà ngành Giáo dục đang cố gắng tìm lời giải đáp.
Những giảng đường đọc - chépCách đây bảy năm, tôi đã ngồi ở giảng đường này, cắm cúi chép bài thầy giảng. Bây giờ tôi cũng đang ngồi ở giảng đường này, tuy khung cảnh không còn như xưa nhưng không khí học thì vẫn như cũ. Vẫn thầy đọc - trò chép, miệt mài như không có gì thay đổi theo thời gian....
“Để trẻ mãi, mỗi ngày nên học một điều mới”“Từ thời học sư phạm, tôi luôn nghĩ về những tiết học vui vẻ, về hình ảnh những người thầy thân thiện, những học trò say mê với bài giảng. Thầy không vui, không thoải mái, học sinh sẽ thụ động ngồi đợi thầy đọc, chép”, nhà giáo, giáo sư trẻ tuổi nhất VN Đặng Văn Soa nói.
Đào tạo sau ĐH: Thiếu thực tiễn...Chương trình đào tạo còn xa rời thực tế, nặng về hàn lâm; Phương pháp dạy học còn lạc hậu, vẫn thầy đọc trò chép... Đó là những vấn đề được đặt ra tại Hội nghị tổng kết công tác sau ĐH, vừa được tổ chức sáng nay (04/1) tại Hà Nội.