Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump bất ngờ ra tối hậu thư cho EUTổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump hôm 20/12 lên tiếng cảnh báo các nước EU phải giảm thâm hụt thương mại thông qua việc mua dầu khí của Washington hoặc đối mặt với đòn áp thuế quy mô lớn.
Thủ tướng: Việt Nam "quyết" giảm thâm hụt thương mại với Hoa KỳVề vấn đề thương mại với Hoa Kỳ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ thông điệp, Việt Nam quyết liệt trong việc triển khai các hành động để giảm thâm hụt thương mại, chống gian lận xuất xứ.
Việt Nam thâm hụt thương mại với hầu hết các đối tác trong RCEPTheo số liệu từ Tổng cục Hải quan, trong số các đối tác ở RCEP, Việt Nam thâm hụt thương mại gần hết với đối tác lớn, trong đó thâm hụt nặng nề nhất với Trung Quốc, Hàn Quốc và Thái Lan.
Thâm hụt thương mại Mỹ cao kỷ lục 12 năm đe dọa vị trí ông TrumpBộ Thương mại Mỹ cho biết, trong tháng 7 năm nay, nhập khẩu của nước này đã tăng gần 11%, khiến thâm hụt thương mại tăng 18,9% lên 63,6 tỷ USD, cao nhất 12 năm qua.
Nhật Bản: Thâm hụt thương mại chưa từng cóTrong tháng 1/2009, thâm hụt thương mại của Nhật Bản đã lên tới 7,9 tỷ euro (hơn 10 tỷ USD) - mức cao chưa từng có, hơn cả mức kỷ lục được ghi nhận vào tháng 1/1980.
Thâm hụt thương mại: "Bài toán không dễ giải với Việt Nam"(Dân trí) – Đây chính là những nội dung nổi bật trong bản báo cáo về triển vọng kinh tế Việt Nam 2012 của Business Monitor International. Bên cạnh đó tỷ giá VND cũng được dự báo sẽ ổn định nhưng thâm hụt thương mại vẫn tiếp tục là vấn đề không dễ khắc phục.
Việt Nam đối mặt với thâm hụt thương mại và lạm phát caoStandard Chartered cho biết: Số liệu tăng trưởng GDP mới nhất trong quý 3/2009 cho thấy nền kinh tế đang trên đà phục hồi khá vững chắc mặc dù xuất khẩu vẫn còn chậm. Năm 2010, Việt Nam sẽ phải đối mặt với thâm hụt thương mại và lạm phát cao.
Việt Nam liên tục thâm hụt thương mại với LàoMặc dù thương mại hai nước tăng bình quân 20% mỗi năm song vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, chỉ chiếm 0,3% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và 16% của Lào. Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhập khẩu gỗ và khoáng sản từ Lào.
Covid-19 làm trầm trọng hơn thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc6 tháng, các doanh nghiệp Việt Nam đã nhập siêu hơn 28,5 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc. Mức độ nhập siêu gia tăng so với cùng kỳ 2020 và tăng rất mạnh so với 2019.
Thâm hụt thương mại Việt Nam năm 2006 tăng 5 tỷ USDDo nhu cầu về nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất công nghiệp tăng nên thâm hụt thương mại 2006 tăng khoảng 5 tỉ USD. Có thể coi đây là một hiện tượng tích cực nếu nhìn ở góc độ vĩ mô vì phần lớn hàng hoá nhập về đều phục vụ cho sản xuất.
Việt Nam nhập nhiều hàng giá rẻ Trung Quốc, thâm hụt thương mại ngày càng xấuViệt Nam tăng nhập rất nhiều loại mặt hàng từ Trung Quốc do giá rẻ khiến tình hình thâm hụt cán cân thương mại ngày càng xấu đi. Hết tháng 9/2019, Việt Nam thâm hụt khoảng 27 tỷ USD từ hàng hoá Trung Quốc, tăng khoảng 9 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
TPP và FTA với EU giúp Việt Nam bù đắp thâm hụt thương mại?Ông Ngô Chung Khanh, Phó vụ trưởng Vụ Chính sách Thương mại Đa biên (Bộ Công thương) cho rằng TPP và FTA với EU sẽ giúp Việt Nam cân bằng cán cân thương mại.