Điệp khúc thừa, thiếu giáo viên! Có huyện thừa đến 600 giáo viên, có thành phố thiếu 600 giáo viên… Thực trạng này gây lo ngại cho giáo dục ở nhiều địa phương trước thềm năm học mới. Lời giải nào cho bài toán này?
Khắc phục vấn đề thừa, thiếu giáo viên hiện nay Nghịch lý thừa, thiếu giáo viên tồn tại nhiều năm nay. Thời gian qua, nhiều địa phương đã triển khai thực hiện Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế gặp nhiều khó khăn, khiến vấn đề này càng trở nên “nóng” hơn bao giờ hết.
Bất cập về thừa, thiếu giáo viên, nhân viên hành chính Đến thời điểm này, mặc dù đã hết học kỳ 1, năm học 2016 - 2017, nhưng tình trạng thừa, thiếu giáo viên tại các cấp học trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vẫn chưa được giải quyết dứt điểm. Nhiều ngành, địa phương, cá nhân có sai phạm trong công tác quản lý, tuyển dụng, hợp đồng giáo viên, nhân viên nhưng chưa bị xử lý.
Nhân lực sư phạm: Đào tạo thế nào để giải bài toán thừa - thiếu giáo viên? Với mô hình đào tạo giáo viên như hiện nay sẽ khó giải quyết được bài toàn thừa thiếu giáo viên cũng như không tạo ra được tính ổn định cho nhân lực ngành sư phạm trong những năm sắp tới.
Tình trạng thừa, thiếu giáo viên: Trách nhiệm của ai? Cả nước hiện nay thiếu tới 76.000 giáo viên nhưng riêng cấp THCS, hiện nay có tình trạng thừa, thiếu cục bộ giữa các môn học ở một số cơ sở giáo dục, giữa các địa phương mà không điều tiết được. Vậy, trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương như thế nào?
Giải quyết thừa, thiếu giáo viên: "Ở đâu có học sinh, ở đó có giáo viên" Bộ trưởng Bộ Nội vụ: "Chúng ta đừng nghĩ phải biên chế suốt đời mà phải có cơ chế hợp đồng. Giải quyết vướng mắc về giáo viên trong thời gian tới sẽ theo nguyên tắc, có học sinh phải có giáo viên".
Sẽ chất vấn Giám đốc Sở Giáo dục về tình trạng thừa, thiếu giáo viên Tình trạng vừa thừa, vừa thiếu giáo viên ở tỉnh Thanh Hóa đã xảy ra từ nhiều năm nay, nhưng ngành Giáo dục và Đào tạo giải quyết chậm, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, gây bức xúc cho cử tri và nhân dân trong tỉnh. Tại kỳ họp thứ 2, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVII, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo sẽ phải làm rõ những vấn đề này.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Khắc phục bằng được tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD&ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ và các địa phương rà soát, thống kê số lượng giáo viên từng cấp, từng môn. Trên cơ sở đó dự báo sát nhu cầu đào tạo, đào tạo lại, khắc phục bằng được thừa, thiếu cục bộ.
Không để thiếu giáo viên đứng lớp khi sắp xếp lại biên chế Đây là quan điểm của ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT) khi trao đổi về tình trạng thừa thiếu giáo viên cục bộ và giải quyết giáo viên hợp đồng tại các địa phương.
Thanh Hóa: Điều động, thuyên chuyển gần 4.000 GV và cán bộ quản lý Trước đây, do quá trình tuyển dụng, điều động và phân công giáo viên chưa hợp lý nên đã xảy ra tình trạng thừa - thiếu giáo viên ở nhiều cấp học trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa còn phổ biến, gây ra nhiều bất cập.
Bộ GD-ĐT giải đáp “nóng” các vấn đề của năm học mới Chiều 30/8, Bộ GD-ĐT tổ chức họp báo nhân dịp đầu năm học mới. Những vấn đề “nóng” như lạm thu, thừa thiếu giáo viên, sĩ số lớp quá tải… đã được lãnh đạo các Cục, Vụ của Bộ GD-ĐT chia sẻ một cách cởi mở.<br><a href='http://dantri.com.vn/event-2031/Chuan-bi-cho-nam-hoc-moi.htm'><b> >> Chuẩn bị cho năm học mới</b></a>
Khó tin khi thiếu giáo viên vẫn phải tinh giản biên chế: Bổ sung hợp đồng Liên quan đến bài toán dù thiếu giáo viên nhưng vẫn phải tinh giản biên chế theo quy định, HĐND tỉnh Quảng Bình đã ban hành nghị quyết nhằm bổ sung chỉ tiêu hợp đồng lao động.