Tăng năng suất lao động, đâu là chìa khóa?Theo các chuyên gia: Muốn đưa đất nước trở thành một quốc gia hiện đại, công nghiệp hóa thì cần chú trọng đến tăng năng suất lao động nhanh.
Tăng năng suất lao động: DN chưa chọn cách ít tiền!Để tăng năng suất lao động nhiều DN thường nghĩ ngay đến một khoản tiền lớn để mua máy móc, công nghệ hiện đại trong khi thường bỏ qua một cách làm “ít tiền” nhưng hiệu quả đó là tổ chức lại cấu trúc DN, nâng cao kỹ năng lao động, bố trí sản xuất khoa học.
Tăng lương trước hay tăng năng suất lao động?“Từ năm 2007 - 2015, lương trung bình tại VN tăng 1,5 lần. Lương trung bình tăng nhanh đến năm 2010 nhưng chậm lại đáng kể trong giai đoạn 2010-2014, phần nào phản ánh sự suy giảm tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, các khoản chi cho BHXH, BHYT và BHTN cũng tăng theo thời gian”.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu 4 giải pháp tăng năng suất lao độngPhó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu bốn nhóm giải pháp chính để tăng năng suất lao động.
Bí thư Nguyễn Thiện Nhân nêu 8 nhóm giải pháp để tăng năng suất lao độngPhát biểu trước Quốc hội ngày 27-10, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ TP HCM Nguyễn Thiện Nhân đã đặc biệt quan tâm tới vấn đề năng suất lao động và đưa ra 8 nhóm giải pháp để tăng năng suất lao động.
Chăm lo công nhân lao động để tăng năng suất lao độngChủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Cà Mau cho rằng, việc quản lý, chăm lo tốt công nhân lao động thì mới mang lại năng suất lao động tốt, hiệu quả.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp giúp tăng năng suất lao động“Lao động ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tới 38,6%, chủ yếu là giản đơn, việc làm không ổn định. Nhóm này chỉ tạo ra 15,34% GDP, dẫn đến năng suất lao động thấp. Từ góc độ của ngành LĐ-TB&XH, việc đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp được coi là giải pháp nhằm tăng năng suất lao động“.
Việt Nam cần cải thiện tốc độ tăng năng suất lao độngNăng suất lao động của Việt Nam cần tăng trưởng 6,3% mỗi năm trong giai đoạn 2018 - 2020 để thúc đẩy tăng trưởng GDP lên 6,85%/năm.
Việt Nam đã thất bại trong việc tăng năng suất lao động“Việc dịch chuyển lao động kỹ năng thấp sang khu vực lao động kĩ năng cao của Việt Nam đã chững lại khoảng 10 năm nay”.
Kỹ năng nghề mới giúp lao động, doanh nghiệp tăng năng suất lao động"Kỹ năng nghề mới giúp được lao động và doanh nghiệp tăng được năng suất lao động", đó là khẳng định của ông Châu Hồng Thái- Phó giám đốc Sở LĐ-TB&XH Cần Thơ.
Hội nhập gắn liền với thách thức tăng năng suất lao động“Kinh tế mở cửa đem lại cơ hội đầu tư, tham gia thị trường toàn cầu và tạo việc làm. Bên cạnh đó, những rủi ro đi kèm do các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt hơn, người lao động và gia đình họ phải chịu sự biến động”.
Làm gì để tăng năng suất lao động ở Việt Nam?“Ở các nước phát triển, nông nghiệp chỉ chiếm từ 3-5 % lao động. Tại Việt Nam, nông nghiệp chiếm tới 47 % lao động nhưng chỉ tạo ra sản lượng GDP 14 %. Đó là một trong những nguyên nhân khiến cho năng suất lao động còn thấp”.