Sở hữu chéo ngân hàng “không sáng như ban ngày”Sở hữu chéo ngân hàng xuất hiện từ nhiều năm và hiện nay, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đang quyết tâm xử lý dứt điểm tình trạng này. Thế nhưng, tình trạng sở hữu chéo theo một số chuyên gia nhận xét “không phải lúc nào cũng sáng như ban ngày”.
Cho phép truy soát để "bóc" sở hữu chéo ngân hàngChỉ ra rằng, tình trạng sở hữu chéo tại các ngân hàng vẫn còn tồn tại ở mức nghiêm trọng, ông Vũ Viết Ngoạn cho rằng, luật pháp phải cho cơ quan giám sát thẩm quyền được phép truy soát các sở hữu đó.
Sở hữu chéo Ngân hàng: Rủi ro cao, mối nguy lớn!Sở hữu chéo trong các ngân hàng có độ rủi ro cao, là mối nguy lớn cho nền kinh tế, TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương nhận định.
"Hoa mắt" với ma trận sở hữu chéo ngân hàng Việt NamNếu ở nước ngoài, thuê CEO là phổ biến thì ở Việt Nam, Chủ tịch, thành viên HĐQT cũng đều có thể là người làm thuê để che giấu quyền lực chi phối của những ông chủ thực sự đứng sau, ngầm kiểm soát, lũng đoạn các ngân hàng.
Sở hữu chéo ngân hàng: "Cần có khung chính sách quản lý"Giám đốc Quốc gia ADB tại Việt Nam cho rằng, thực tế sở hữu chéo không phải là xấu, tuy nhiên, sẽ trở thành vấn đề đáng lo ngại khi không được giám sát và quản lý, không hề có khung chính sách quản lý.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân: “Xử lý sở hữu chéo, ngân hàng phải niêm yết”Theo PGS.TS. Trần Hoàng Ngân, đại biểu Quốc hội, thời gian tới, để huy động vốn, ngân hàng buộc phải niêm yết trên sàn chứng khoán và khi đó sẽ có các giải pháp thiết thực để xử lý “nút thắt”sở hữu chéo.
Những "thủ thuật" giúp các ngân hàng sở hữu chéoSự phát triển các công cụ tài chính giúp sở hữu chéo ngân hàng ngày càng tinh vi khi không chỉ cho vay trực tiếp mà sử dụng công cụ để tài trợ lẫn nhau, với mục địch chi phối ngân hàng của giới chủ.
Ngân hàng Nhà nước giảm 5 đầu mối sau tinh gọnBộ máy Ngân hàng Nhà nước giảm xuống còn 18 tổ chức hành chính, 2 đơn vị sự nghiệp công lập sau tinh gọn bộ máy. Quyết định có hiệu lực từ ngày 1/3.
Kiến nghị lùi việc lập mô hình ngân hàng số tại trung tâm tài chínhNgân hàng Nhà nước (NHNN) kiến nghị lùi thời hạn lập mô hình ngân hàng số tại trung tâm tài chính sang năm 2027. Trước đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất lập mô hình này từ năm 2026.
Chuyên gia: Giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông ngân hàng có ngăn sở hữu chéo?Chuyên gia cho rằng cơ quan quản lý không nên có lộ trình dài cho các ngân hàng vượt chuẩn về tỷ lệ sở hữu, mà phải yêu cầu các ngân hàng tuân thủ ngay.
Doanh nghiệp FDI lỗ lũy kế gần 1 triệu tỷ đồng năm 202356% trong gần 29.000 doanh nghiệp FDI được thống kê đến cuối năm 2023 báo lỗ. Bộ Tài chính kiến nghị tăng cường chống chuyển giá, trốn thuế.
Cựu Chủ tịch Tổng Công ty Vinafood II gây thiệt hại hơn 100 tỷ đồngBị can Vẹn đã ký công văn chấp thuận chuyển quyền sử dụng khu đất tại quận 4 (TPHCM) cho Công ty Vĩnh Hội theo giá ấn định từ năm 2007, gây thiệt hại tài sản Nhà nước hơn 113 tỷ đồng.