03:36Mã số 5315: 2 mẹ con cùng mang bệnh hiểm, 27 năm sống bằng máu người khácCon gái út mắc tan máu bẩm sinh, 27 năm phải sống bằng máu người khác, khiến bà Thanh kiệt quệ. Gần đây, bà cũng phát hiện mang bệnh giống con gái, nhưng vẫn phải "gồng gánh" gia đình vượt qua bĩ cực.
Mã số 5315: 2 mẹ con cùng mắc bệnh hiểm, 27 năm sống bằng máu người khácCon gái út mắc tan máu bẩm sinh, 27 năm phải sống bằng máu người khác, khiến bà Thanh kiệt quệ. Gần đây, bà cũng phát hiện mang bệnh giống con gái, nhưng vẫn phải "gồng gánh" gia đình vượt qua bĩ cực.
Bạn đọc giúp đỡ 2 mẹ con "sống bằng máu người khác" gần 140 triệu đồngTrân trọng đón nhận số tiền của bạn đọc giúp đỡ, bà Thanh chia sẻ, bà sẽ dành một phần tiền để sửa lại nhà bị thiệt hại sau cơn bão số 3, số tiền còn lại dùng để chữa bệnh.
Mã số 5112: Cặp song sinh 20 năm sống bằng máu người khác ước năm nay có Tết"Chúng cháu chỉ ước Tết này không phải đến bệnh viện truyền máu. Chúng cháu ước Tết được mặc quần áo mới, được ăn ngon…" - điều tưởng như rất đỗi giản dị như vậy, nhưng với Hường, Ngọc lại quá xa vời.
TPHCM: Nam công nhân ngưng tim 2 lần ở 2 nơi được cứu ngoạn mụcSau khi được hồi sinh tim phổi ngay tại nhà máy, nam công nhân tiếp tục ngưng tim lần 2 khi chuyển đến bệnh viện cấp cứu.
Vết bầm tím chỉ điểm những loại ung thư nguy hiểmTrong một số trường hợp, các vết bầm xuất hiện dày đặc và không rõ nguyên nhân có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc bệnh ung thư.
Mất một nửa lượng máu trong người vì... sốt xuất huyếtBệnh nhân được chuyển đến viện trong tình trạng mất một nửa lượng máu cơ thể. Chỉ số huyết sắc tố giảm từ 140T/L xuống còn 70T/L, đẩy bệnh nhân vào tình trạng nguy kịch do sốt xuất huyết.
Người dân và doanh nghiệp cùng kêu cứu vì dự án "bất động"Do khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư cho người dân nên dự án bất động sản chậm trễ 8 năm. Người dân và doanh nghiệp cùng kêu cứu.
Loại ung thư 77% ca vào viện đã ở giai đoạn 4: Lâm nguy sau cơn nuốt nghẹnTheo bác sĩ, bệnh nhân khi mắc loại ung thư này trước đây chỉ có thể cắt rộng hạn chế và xạ trị, nhưng hiệu quả thường rất kém và tỷ lệ sống 5 năm chỉ khoảng 35%.
Làm thế nào để đào thải axit uric ra khỏi cơ thể?Một số tình trạng sức khỏe, chế độ ăn uống và di truyền có thể gây ra nồng độ axit uric cao. Tránh uống rượu và hạn chế một số loại thực phẩm có thể giúp hạ nồng độ này.
Ranh giới giữa sự sống và cái chết theo góc nhìn khoa họcVề mặt khoa học một người như thế nào được gọi là chết? Chúng ta có linh hồn hay không?
Chuyên gia tham dự VinFuture chia sẻ nguyên nhân đột quỵ ngày càng tăngTrong các bệnh tim mạch (CVDs), nhồi máu cơ tim và đột quỵ là các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Một diễn biến đáng lo ngại trong những năm gần đây là đột quỵ ở người trẻ tuổi có xu hướng tăng.