Lên Sa Pa "săn" mây luồn đẹp như tiên cảnh, một năm chỉ có một mùaLâu nay đi săn mây luồn trên vùng núi cao Sa Pa, Ý Tý (tỉnh Lào Cai) là điều mong ước của không ít các nhiếp ảnh gia chụp ảnh phong cảnh nổi tiếng trong Nam, ngoài Bắc.
Háo hức “săn” mây luồn Sa PaMấy ngày hôm nay trời nắng vàng bừng lên nên mây luồn xuất hiện nhiều ở vùng núi cao Sa Pa (Lào Cai), thu hút nhiều nhiếp ảnh gia cũng như du khách đến với vùng đất đẹp như tranh này.
Lên Sapa săn mây luồn tuyệt đẹpTừ tết nguyên đán Tân Mão đến nay rất nhiều tay máy ảnh chuyên nghiệp và các du khách trẻ từ các thành phố kéo nhau lên du xuân vùng cao và săn chụp ảnh mây luồn đẹp như tranh thuỷ mặc chỉ xuất hiện dịp đầu năm.
Lên vùng cao Sa Pa săn “đặc sản” mây luồnCứ dịp đầu xuân các nhiếp ảnh gia, cả chuyên nghiệp lẫn không chuyên, từ trong Nam tới ngoài Bắc lại rủ nhau lên vùng cao Sa Pa săn “đặc sản” mây luồn tuyệt đẹp.
Mây núi Sa Pa đẹp huyền ảo ngày cuối nămMấy ngày hôm nay, “mây luồn” - loại mây núi tuỵêt đẹp mà các nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp thường cất công săn đón - lại xuất hiện ở vùng cao Sa Pa, như một “thói quen” của thiên nhiên mỗi khi tết đến xuân về.
Săn mây ở đỉnh trờiĐến Lào Cai mùa này, bạn không chỉ được chiêm ngưỡng những ruộng bậc thang với lúa chín vàng ươm, những cung đường hùng vỹ mà còn được đi… săn mây ở đỉnh trời. Mây thì ở đâu cũng có, nhưng mây ở Lào Cai bạn phải… săn mới thấy hết sự thú vị của chốn “bồng lai tiên cảnh”.
Đẹp mê hồn “mùa vàng” ở Lào CaiThu đã đến. Nắng vàng như mật ong. Những thửa ruộng bậc thang óng ả trong tiết trời se lạnh báo hiệu vụ mùa vụ bội thu. Cung đường Y Tý ở Lào Cai với vẻ đẹp mê hồn cho du khách tham quan, chiêm ngưỡng.
Người 45 lần bay từ TPHCM ra Sa Pa săn ảnh “mây luồn”Đó là nghệ sỹ Hoàng Thế Nhiệm, một trong những nhiếp ảnh gia nổi tiếng ở thành phố Hồ Chí Minh cũng như trên cả nước mà nhiều anh em trong nghề gọi là “Ông vua phong cảnh Việt Nam”.
Độc chiêu "nối dài" đôi chân của ngư dân khi mưu sinhNhờ đôi cà kheo, những người đàn ông vùng biển Thanh Hóa được "nối" dài đôi chân, dễ dàng đánh bắt hải sản trên những con sóng biển hung dữ.
Lão thợ săn thiện xạ và cuộc đại chiến trăn dữ khổng lồLà một cán bộ lão thành cách mạng, hàng chục năm sống ở núi Cấm với nhiệm vụ trinh sát địch, ông Ba Thành được xem là nhân chứng sống hiếm hoi còn lại tại vùng Thất Sơn từng nhiều lần giáp mặt với các loài mãnh thú khổng lồ.
Săn ong rừngTrong tiết trời se se lạnh mùa đông, phảng phất chút nắng heo may, những tay thợ săn ong rừng Nghệ An xem đây là thời điểm thích hợp nhất để “chài” vài ba tổ, lấy lộc cho năm tới.
Đi tìm cột mốc ba cạnhÔng Sỹ Tài bảo “hữu bằng tự viễn phương lai/ bất diệc lạc hồ”, bạn từ phương xa đến chẳng vui lắm sao. Tiễn các vị leo lên điểm núi thiêng có cột mốc ngã ba biên giới, vừa vui, già Sỹ Tài vừa buồn.