Súc miệng họng T-B vẫn hút khách vì... phòng dịch!Đeo khẩu trang nơi công cộng, rửa tay diệt khuẩn và không quên súc miệng, họng hằng ngày bằng nước sát trùng là việc làm cần thiết nhằm phòng tránh dịch Covid-19…
Lưu ý cách sử dụng nước súc miệng đúng cáchTác dụng của nước súc miệng sẽ phát huy tốt nhất nếu được sử dụng theo đúng chỉ dẫn của sản phẩm (2-3 lần/ngày, mỗi lần ít nhất 15-30s). Như vậy có thể giúp ngăn ngừa hoặc tiêu diệt virus, vi khuẩn...
Nước súc miệng và câu chuyện vệ sinh đường hô hấp!Việc làm này tuy nhỏ nhưng hiệu quả lớn! Tốt cho sức khỏe toàn dân, trong đó có người già và trẻ nhỏ, người có sức đề kháng kém!
Traphaco giao hàng tận nhà Bộ sản phẩm phòng dịch Covid-19Để giúp người dân tránh ra ngoài tiếp xúc, giảm thiểu đến nhà thuốc, bệnh viện, mà vẫn có được những sản phẩm chữa bệnh, chống dịch hiệu quả, Traphaco triển khai Tổng đài tư vấn miễn phí 18006612.
Dược Việt cho người Việt - Bộ sản phẩm chống dịch Covid-19Trong mùa dịch, súc miệng 2 phút/2-3 lần/ngày. Mỗi lần dùng hãy để dung dịch đọng sâu trong họng 15 giây (trong 3 lần), như vậy có thể giúp ngăn ngừa hoặc tiêu diệt virus khi chúng xâm nhập vào vùng họng…
Doanh nghiệp dược sẵn sàng với "thị trường bùng nổ" khi bình thường mớiTrạng thái bình thường mới đã được thiết lập tại nhiều tỉnh thành trên cả nước cùng với đó chuyên gia y tế khuyến cáo tiếp tục duy trì 5K và các biện pháp bảo vệ sức khỏe của người dân. Đây là dư địa và cũng là thách thức của các doanh nghiệp dược.
TPHCM: Một phụ nữ tử vong do não mô cầuNgày 25/9, Sở Y tế TPHCM thông tin, một bệnh viện tuyến cuối trên địa bàn vừa ghi nhận một trường hợp sốc nhiễm trùng, tử vong do não mô cầu thể tối cấp.
Có gì trong túi thuốc điều trị bệnh nhân Covid-19 tại nhà?Mới đây, Bộ Y tế công bố 7 nhóm thuốc điều trị F0 tại nhà gồm: hạ sốt; cân bằng điện giải; hỗ trợ nâng cao sức khỏe, tăng sức đề kháng; sát khuẩn hầu họng; kháng virus; chống viêm; chống đông máu.
Những lưu ý khi sử dụng kháng sinh điều trị viêm họng, viêm mũi xoangViêm họng, viêm mũi xoang là những bệnh lý hô hấp thường gặp ở người lớn và trẻ em. Có nhiều nguyên nhân gây ra hai bệnh này và nếu dùng kháng sinh không hợp lý, không đúng cách sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.
Bệnh bạch hầu nguy hiểm như thế nào, có dễ lây?Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Ngoài ra, có một tỷ lệ nhất định người lành mang trùng, không phát bệnh nhưng vẫn là nguồn lây.
Liên tiếp trường hợp nguy kịch, phải cắt ngón vì bệnh từ lợnNhiều bệnh nhân vào viện trong tình trạng rất nguy kịch, suy đa phủ tạng và rối loạn đông máu nghiêm trọng.
Chủng cúm khiến một người ở Bình Định tử vong có nguy hiểm?Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Định vừa có báo cáo về một trường hợp tử vong do nhiễm cúm A/H1pdm. Đây là một bệnh nhân nam 51 tuổi, có nhiều bệnh lý nền.