Lý do giữ tên TP Cần Thơ sau sáp nhập"Kế thừa lịch sử, có tính thương hiệu cao, dễ nhận diện; đáp ứng tốt các điều kiện cơ sở, vật chất; phù hợp định hướng phát triển lâu dài", dự thảo đề án sáp nhập Cần Thơ, Sóc Trăng, Hậu Giang nêu.
Phó Thủ tướng: Phấn đấu hoàn thành 600km cao tốc tại ĐBSCL vào năm 2025Ghi nhận điểm sáng khi nhiều dự án trọng điểm vùng ĐBSCL đang tích cực được triển khai, Phó Thủ tướng Lê Thành Long nêu mục tiêu phấn đấu hoàn thành 600km cao tốc tại ĐBSCL vào năm 2025.
"TPHCM sẽ giới thiệu doanh nghiệp lớn đầu tư tại ĐBSCL"Tại diễn đàn Mekong Connect 2024, lãnh đạo UBND TPHCM đánh giá, tiềm năng hợp tác giữa TPHCM với ĐBSCL rất lớn, tuy nhiên kết quả đến nay chưa được như mong muốn.
Thủ tướng: Thần tốc phát triển 5 loại hình giao thông để ĐBSCL thoát nghèoVới mục tiêu triển khai đồng bộ 5 loại hình giao thông ở miền Tây, Thủ tướng Phạm Minh Chính quán triệt tinh thần thần tốc và táo bạo. Ông cũng nhắc tới mục tiêu hoàn thành 1.300km cao tốc ở ĐBSCL.
Đồng bằng sông Cửu Long: Mỗi năm bị "nuốt chửng" hàng trăm hecta đất"Mỗi năm ĐBSCL mất từ 300-500ha đất do sạt lở bờ sông, bờ biển. Mùa khô năm 2024, xâm nhập mặn đã làm hơn gần 74.000 hộ dân ở ĐBSCL bị thiếu nước sinh hoạt".
Sáp nhập tỉnh để phát triển: Bài toán kinh tế và lời giải từ ĐBSCL"Công tác quản trị nhà nước tốt hơn, quy hoạch được đồng bộ, hình thành vùng kinh tế mũi nhọn để phát triển,...", Giám đốc VCCI Cần Thơ nêu những lợi thế của vùng ĐBSCL khi sáp nhập đơn vị hành chính.
Giải pháp nào để cải thiện những con số màu xám của kinh tế miền Tây?Hạ tầng kết nối yếu kém, trình độ lao động chưa cao, thiên tai đe dọa đã khiến kinh tế miền Tây phát triển không xứng tiềm năng. Tỷ lệ thiếu việc làm trong vùng luôn cao hơn mặt bằng chung cả nước.
Lợi thế của tỉnh địa đầu cực Nam Tổ quốc sau sáp nhậpHai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau có điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tương đồng. Mỗi tỉnh có lợi thế riêng có thể bổ sung để mở rộng không gian phát triển trong tình hình mới.
Sông Mekong biến động: Làm sao hài hòa với mùa nước nổi kiểu mới ở miền Tây?Sự biến động nguồn nước sông Mekong gây ra nhiều hệ lụy cho ĐBSCL. Đó có thể là việc tăng, giảm dòng chảy khiến cát không về, phù sa ít hay gây ngập lụt, tạo ra tình huống lũ chồng lũ ở hạ lưu.
Thủ tướng nêu hai điểm nghẽn lớn cản trở mảnh đất Chín Rồng "cất cánh"Hai điểm nghẽn lớn của vùng ĐBSCL được Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh là hạ tầng và nhân lực. Chính phủ đang tập trung tháo gỡ những khó khăn này để giúp mảnh đất Chín Rồng "cất cánh".
Tỉnh duy nhất 3 mặt giáp biển, ngắm mặt trời mọc ở biển Đông lặn ở biển TâyCà Mau là tỉnh cực Nam của Việt Nam. Đây là tỉnh duy nhất có 3 mặt giáp biển và có thể ngắm được mặt trời mọc lên từ phía biển Đông vào buổi sáng và lặn xuống phía biển Tây vào buổi chiều.
Thủ tướng: Quyết tâm để ĐBSCL có 1.200km đường cao tốc vào năm 2030"Chúng ta hướng đến 2025 toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 500km đường bộ cao tốc đưa vào khai thác và năm 2030 là 1.200km, không chần chừ nữa", Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu.