Khi các nhân vật cổ tích cùng rửa tay xà phòngLoạt truyện cổ tích “thời hiện đại” không chỉ mở ra thế giới cổ tích thần tiên gần gũi quen thuộc, và còn mang một thông điệp mới thiết thực với bối cảnh ngày nay.
Người dân chưa có thói quen rửa tay xà phòngTheo khảo sát, chỉ 12-15% người dân rửa tay xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Đặc biệt, chỉ 5% người chăm sóc trẻ rửa tay với xà phòng trước khi cho trẻ ăn. Đây là lý do khiến các bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam vẫn tăng cao.
Rửa tay xà phòng nhưng không diệt được khuẩn, nguyên nhân đơn giản là đâyXà phòng là vật dụng quen thuộc mỗi khi chúng ta rửa tay hoặc khi muốn làm sạch thân thể.
6,1% người dân rửa tay xà phòng trước khi ănĐây là một trong những số liệu “gây sốc” mà Cục Y tế dự phòng Việt Nam, Bộ Y tế công bố sau một loạt nghiên cứu đánh giá “Hiện trạng về rửa tay bằng xà phòng tại cộng đồng dân cư của 10 xã khu vực phía Bắc”.
Quá ít người có thói quen rửa tay xà phòng“Chỉ 12% người dân có thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi vệ sinh. Trong khi đó, cứ 10 vụ ngộ độc thì đến 7 vụ có nguyên nhân từ bàn tay bẩn”, GS.TS Trịnh Quân Huấn, thứ trưởng Bộ Y tế, cho biết.
Người dân ngày càng có ý thức rửa tay xà phòng“Trước khi dự án diễn ra, chỉ khoảng 6,1% và 14,6% người dân rửa tay bằng xà phòng trước ăn và sau đại tiện, nay đã tăng lên tương ứng 54% và 63,8%”.
Rửa tay xà phòng giảm một nửa nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm"Trong các bệnh truyền nhiễm tỷ lệ mắc cao nhất thì khoảng một nửa là bệnh đường tiêu hoá và hô hấp. Việc rửa tay thường xuyên với xà phòng có thể làm giảm 30-47% nguy cơ mắc các bệnh liên quan tới đường tiêu hoá và viêm nhiễm đường hô hấp".
“Rửa tay xà phòng: Vì sức khoẻ và sự phát triển của trẻ”Đó là thông điệp của “Chiến dịch truyền thông rửa tay với xà phòng” được phát động sáng nay, 5/6 do Cục Y tế Dự phòng và Môi trường (Bộ Y tế), Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Ngân hàng Thế giới phối hợp tổ chức.
Váng dầu đen kịt bám vào chân người dân, du khách khi tắm biểnKhi tắm tại bãi biển thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên), người dân, du khách bị các váng dầu màu đen bám vào chân.
Thủ phạm trong rừng khiến bệnh nhân nhiễm trùng huyết, sốt cao kéo dàiSau một lần bị côn trùng cắn khi đi rừng, người đàn ông sốt cao không hạ, nhập viện vì nhiễm trùng huyết hiếm gặp.
Tại sao xà phòng và chất khử trùng chỉ có thể diệt được 99,9% vi khuẩn?Bạn đã bao giờ thắc mắc: Vì sao quảng cáo hoặc trên nhãn của các loại xà phòng rửa tay, chất khử trùng… đều ghi tiêu diệt 99,9% vi khuẩn, mà không phải là 100%?
Gắp ký sinh trùng 10cm trong mắt người phụ nữNguồn lây nhiễm ký sinh trùng thường bắt nguồn từ các thói quen ăn uống và sinh hoạt thiếu an toàn như ăn thịt tái, tiết canh, rau sống không rửa kỹ, uống nước lã hoặc không tẩy giun định kỳ.