IS tấn công các cảng dầu lớn, đe dọa ngành công nghiệp dầu mỏ LibyaCác quan chức Libya ngày 6/1 cho biết tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS tăng cường tấn công vào các cảng dầu lớn nhất nằm ở phía đông Libya từ đầu tuần này và đang đe dọa ngành công nghiệp dầu mỏ quốc gia Bắc Phi.
Libya tuyên bố “giải phóng đất nước”Hôm qua, tại quảng trường ở trung tâm thành phố Benghazi, phía đông Libya, Hội đồng Dân tộc Chuyển gia (NTC) đã tổ chức buổi lễ “mừng chiến thắng” và chính thức tuyên bố đất nước Libya “được hoàn toàn giải phóng”, sau 42 năm cầm quyền của ông Gadhafi.
Phe nổi dậy đặt điều kiện đàm phán với Tổng thống LibyaCác phần tử nổi dậy ở phía đông Libya một lần nữa kêu gọi sự can thiệp của quốc tế và tuyên bố họ sẽ không đàm phán trừ khi Tổng thống Muammar Gaddafi từ chức và sống lưu vong. Trong khi đó NATO cho biết không có ý định can thiệp vào Libya.
Hơn 8.000 lao động Việt Nam đã rời khỏi Libya8.161 lao động Việt Nam đã sang các nước láng giềng của Libya. Số lao động còn kẹt lại ở khu vực phía Đông Libya đã được cung cấp lương thực trở lại. Các đoàn công tác chức năng đang tiếp tục thu xếp để đón lao động về nước an toàn.<br><a href='http://dantri.com.vn/event-1686/Lao-dong-Viet-am-tro-ve-tu-vung-bao-loan-Libya.htm'><b> >> Lao động Việt Nam trở về từ vùng bạo loạn Libya</b></a>
Nước cờ quân sự và tính toán chiến lược của Nga sau chính biến ở SyriaNga đã có một số động thái quân sự ở khu vực Địa Trung Hải sau khi chính quyền mà Moscow hậu thuẫn ở Syria sụp đổ.
3 tàu chiến lớn của Nga tiến vào Địa Trung HảiSau chính biến ở Syria, Nga đang có những động thái tái triển khai nhằm duy trì hiện diện quân sự ở khu vực.
Động thái quân sự mới của Nga ở Lybia sau chính biến SyriaNga được cho là đang củng cố và tăng cường các căn cứ quân sự ở Libya sau khi rút quân một phần khỏi Syria trong bối cảnh phe đối lập lật đổ chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad.
Syria vào tầm ngắm: Mục tiêu then chốt của Mỹ nhằm hạ gục NgaSyria là quốc gia Trung Đông có vị thế địa chính trị đặc biệt quan trọng đối với Đề án Đại Trung Đông của Mỹ.
Chính quyền Assad sụp đổ, nước cờ quân sự Nga ở Syria xoay chuyển ra sao?Nga dường như vẫn tìm cách duy trì hiện diện quân sự tại Syria sau khi chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.
Nga lên tiếng về tương lai của căn cứ quân sự ở Syria sau chính biếnNga tuyên bố tiếp tục đàm phán với chính quyền mới ở Damascus về tương lai của các căn cứ quân sự tại Syria.
Nga rút toàn bộ tàu ngầm khỏi Địa Trung Hải sau biến động chính trị ở SyriaSau khi Tổng thống Syria Bashar al-Assad bị lật đổ, Hải quân Nga hiện không còn tàu ngầm nào ở Địa Trung Hải.
Ai sẽ nắm quyền "chèo lái" Syria sau khi chính quyền Assad bị lật đổ?Việc các phe nhóm tìm được tiếng nói chung và thống nhất đường lối lãnh đạo sau khi chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ là viễn cảnh khó khăn ở Syria.