Điểm nổi bật của quy trình canh tác Hợp Trí Summit giúp sầu riêng có thể xuất khẩuMô hình khảo nghiệm "Giải pháp phòng trừ bệnh hại hiệu quả, không dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cho cây sầu riêng" của công ty Hợp Trí Summit bước đầu có hiệu quả cao về mặt kinh tế - kỹ thuật, vừa an toàn về mặt dư lượng thuốc.
Nông dân Đà Lạt mang vỏ thuốc trừ sâu đi đổi quà tặngThay vì vứt bỏ ra môi trường, người dân TP Đà Lạt (Lâm Đồng) thu gom vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật, mang đi đổi quà tặng.
Pexena 20WG dạng cốm: Lựa chọn ưu việt cho nhà nôngThuốc bảo vệ thực vật dạng cốm không còn xa lạ với bà con nông dân trồng lúa. Tại Việt Nam, Syngenta cung cấp nhiều sản phẩm dạng cốm. Sản phẩm được giới thiệu gần đây là Pexena 20WG (Pexena Cốm) hứa hẹn mang đến sự lựa chọn ưu việt cho nhà nông.
Pexena 20WG dạng cốm: Kiểm soát rầy hiệu quả, tiện lợi khi phun thuốcNhiều nông dân chọn các thiết bị hiện đại phun thuốc, tránh việc phun chồng lặp, tiết kiệm thuốc, thời gian, giảm thiểu nhân lực. Theo đó, Pexena 20WG được nghiên cứu để việc phun thuốc bằng các công cụ hiện đại hiệu quả và tiện lợi hơn.
Xem nông dân thăm ruộng, phun thuốc bằng máy bayTrên diện tích lúa khoảng 20 ha ở xã Lộc Quang, huyện Lộc Ninh, Bình Phước, máy bay không người lái được điều khiển từ xa và trong khoảng gần 20 phút đã phun xong cánh đồng rộng lớn...
Kiệu Tết chết trắng, nông dân khóc ròngHàng chục hecta hành, kiệu Tết nông dân Bình Định gieo trồng, chuẩn bị mùa Tết đang phát triển bỗng dưng chết rụi, sau khi phun thuốc bảo vệ thực vật.
Nhận định "90% người dân ăn gạo bẩn" có cơ sở không?Nhiều lãnh đạo cơ quan chuyên môn của Bộ NN&PTNT khẳng định, nhận định "90% người dân ăn gạo bẩn" của một lãnh đạo doanh nghiệp là không có cơ sở, không chính xác.
Quá nhiều nông dân tiếp xúc trực tiếp với thuốc bảo vệ thực vậtHiện nay có quá nhiều người nông dân tiếp xúc trực tiếp với các loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), do vậy việc quản lý sử dụng thuốc BVTV gặp rất nhiều khó khăn. Dịch vụ trọn gói điều tra sâu bệnh, cung cấp thuốc và phun thuốc thuê còn rất thấp, chỉ chiếm 2,6%.
Nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng thuốc diệt cỏ tràn lanTình trạng người dân sử dụng tràn lan các loại thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu để khai quang, nhưng thiếu ý thức thu gom bao bì, vỏ chai đã tiềm ẩn nhiều nguy cơ ô nhiễm môi trường và nguồn nước sinh hoạt; các loại chất độc tồn dư trong bao bì chính là nhân tố gây bệnh cho con người.
Cục Bảo vệ thực vật lên tiếng về tình trạng ngộ độc thuốc diệt cỏ ParaquatMặc dù thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có chứa hoạt chất Paraquat đã bị loại khỏi danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam từ ngày 8/2/2017, nhưng thời gian gần đây vẫn còn rất nhiều ca tử vong liên quan đến loại thuốc này. Cục BVTV (Bộ NN&PTNT) đã giải thích vấn đề này như nào?
Xác định được thủ phạm gây ra hiện tượng vàng lá, héo đọt trên cây cúcTrao đổi với phóng viên Dân trí, TS. Bùi Thanh Liêm, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Chợ Lách (tỉnh Bến Tre) cho biết đã xác định được thủ phạm gây ra hiện tượng vàng lá, héo đọt là do thuốc Ali 33 của KAWAFUJI CO.LTD.
Kinh hãi nhìn vỏ thuốc trừ sâu vứt tràn trên đồng ruộng“Nói thiệt với các anh, mỗi lần phun xịt lúa xong là mệt lắm rồi nên chỉ muốn nhanh chân về nhà nghỉ ngơi, còn sức đâu mà thu gom các vỏ chai, bao bì... Vả lại tôi gom về rồi biết bỏ ở đâu cho an toàn?”, một người nông dân vô tư nói về những vỏ chai lọ, bao bì thuốc trừ sâu.